Thị trấn bình yên

Chiều dần buông. Ánh hoàng hôn tím đỏ từ từ tụt xuống phía cuối chân trời.

Trang thơ tháng 7

Tháng 7 - tháng của mùa mưa vào bước đậm đà ở phương Nam, của bước chính thu ở phía Bắc, nhiều mưa gió cùng những đợt gió heo may rải đồng đầu tiên đã tràn về (ngày xưa các cụ nông dân gọi là gió treo cày (treo cày cuốc, dụng cụ lao động), se lạnh, mang tới cảm giác vừa sảng khoái, mát mẻ, vừa buồn buồn vô cớ. Tháng 7 như độ dừng, quãng nghỉ của một năm, đã đi qua những háo hức sinh sôi, bắt đầu chuyển sang vòng quay phía tích tụ, thu hoạch. Sự chuyển vần của thiên nhiên, thời tiết không ở ngoài những cảm xúc, tâm trạng con người. Ở đất nước hình chữ S nằm bên bờ Biển Đông từ khi hình thành mấy ngàn năm liên tục chịu đựng chiến tranh, bão gió này, không biết tự bao giờ, các bậc tiền nhân đã chọn tháng 7 là tháng để nhớ ghi, tri ân thành kính những đóng góp cao cả, mất mát, hy sinh. Sau này Ngày Thương binh - liệt sĩ, Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn đặt cũng vào tháng 7 (27-7-1947).

Có một 'Miền quê' thẳm sâu trong tâm khảm

Thơ ca phải là sự giàu có của tâm hồn, bản lĩnh cá nhân như Nguyễn Khoa Điềm đã từng bày tỏ...

Lời ngỏ cùng trăng

Sau bao ngày nắng gắt, cơn mưa chiều buông xuống xóa tan mọi nóng bức, oi ả. Không khí trở nên trong lành, dịu mát như tiết thu. Phủ lên màn đêm tĩnh mịch, dìu dịu là ánh trăng bàng bạc, mong manh, loang vào đêm thẫm.

Sông Hương - dòng thơm xứ kinh kỳ

Giọng Huế, vị Huế, nét thơ mộng đài các khoan thai cẩn trọng, cả mảng màu khói sương lẫn vẻ dịu dàng lộng lẫy trong bức tranh Huế luôn in đậm tâm tính của sông Hương.

Dạo bước vào thế giới kỳ bí đầy màu sắc tại Triển lãm Ba Bị Gác Trăng

Diễn ra từ ngày 04/05 đến 05/05/2024 tại 342 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Triển lãm nghệ thuật và tương tác 'Ba Bị Gác Trăng' do nhóm sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức đã đưa người xem bước vào thế giới kỳ bí đầy màu sắc và huyền ảo, thả trôi tâm hồn mình cùng với những xúc cảm sâu lắng.

'Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữa rừng'

Sau chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' của Chiến dịch Điện Biên Phủ, tháng 7/1954, Hiệp định Genever về Đông Dương được ký kết. Tháng 10/1954, Trung ương Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về lại Thủ đô. Ngay khi ấy, nhà thơ Tố Hữu đã có những dự cảm trong bài thơ 'Việt Bắc'...

Gương mặt thơ: Phạm Thùy Vinh

Thường thì người Nghệ hay đi làm ăn xa và họ thành đạt ở đấy. Văn nghệ sĩ lại càng thế. Là tôi nhận ra điều này từ những người bạn văn của mình, tất nhiên, vẫn có ngoại lệ hoặc có thể tôi sai.

Lý thương nhau

Nắng mưa đi suốt cuộc đời/ áo nâu nón lá nói lời thương nhau.

Mưa Xuân - Nỗi buồn một chuyện tình dang dở

'Mưa xuân' có chút buồn nhưng là nỗi buồn đẹp vị tha và đậm chất nhân văn.

Chiều quê thơm mùi tóc mẹ

Những lần về quê, khi ráng chiều buông dài trên xóm nhỏ, tôi thường len lỏi dưới những tán cây quanh nhà, nâng niu hái từng chiếc lá sả, lá chanh.

Đến với bài thơ hay: Nơi thương nhớ đong đầy

Một mảnh trăng thượng tuần đầu tháng tỏa xuống đồng quê mông lung trong bóng chiều lặng lẽ.

Vết sẹo cuộc đời

...Tiếng quát của ông Quý giữa đêm thanh vắng , làm cả cái khoảng không căn nhà ba gian vốn đã ọp ẹp lại càng thêm xiêu vẹo .

Sáng tạo trên nền cảm thức sông

Những dòng sông trong lòng thành phố là một không gian đặc biệt, nơi tập trung các hoạt động kinh tế, văn hóa - xã hội và là nguồn cảm hứng cho thi ca, nghệ thuật.

EM VỀ...

Ngập ngừng ánh mắt rối bời/ Tim yêu loạn nhịp một thời ấy thôi/ Bây giờ gia cảnh thương người/ Tâm lòng nghiêng hết trọn đời yêu thương.

Con nuôi Ngọc Sơn và Đông Thiên Đức song ca ballad da diết

S Quang Ngọc - con nuôi Ngọc Sơn - kết hợp bạn thân là nhạc sĩ Đông Thiên Đức trong sản phẩm mới.

Vầng trăng soi những phận người

Tôi có cảm giác như có một vầng trăng tỏa sáng, soi chiếu vào cuộc đời những phận người khi đọc tập truyện ngắn 'Gửi trăng về núi' (NXB Thanh Niên, 2023) của tác giả Hoàng Thị Hiền.

Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật góp phần làm giàu tâm hồn người lính

Từ trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đến nay, trong tâm thức của nhân dân, nhiều tác phẩm văn học viết về bộ đội là rất hữu ích. Có thể nêu một số ví dụ như: 'Đất nước' của Nguyễn Đình Thi; 'Đồng chí' của Chính Hữu; 'Núi Đôi' của Vũ Cao; 'Bên kia sông Đuống' của Hoàng Cầm; 'Mẫn và tôi' của Phan Tứ; 'Dấu chân người lính', 'Mảnh trăng cuối rừng' của Nguyễn Minh Châu; 'Người mẹ cầm súng' của Nguyễn Thi; 'Việt Nam trên đường chúng ta đi' của Xuân Sách; 'Chúng con chiến đấu cho Người sống mãi Việt Nam ơi' của Nam Hà; các bài thơ về Trường Sơn của Phạm Tiến Duật...; rồi kịch, nhạc, họa... ở lĩnh vực nào cũng có tác phẩm sống mãi với thời gian. Đó là sự bồi đắp, làm giàu tâm hồn người lính trong chiến tranh, gieo vào họ tình yêu quê hương, đất nước, tính nhân văn, lòng quả cảm; tạo được lòng tin yêu trong nhân dân đối với người chiến sĩ.

Chạm miền kí ức

Những đứa con xa quê, xa rất lâu rồi, lòng ăm ắp những kỉ niệm với quê hương có bao giờ tự hỏi một ngày nào đó khi trở lại, vẫn là mảnh đất này, vẫn khung trời này nhưng chẳng thể 'chạm' vào tận cùng của nỗi nhớ. Không dễ gì có được nỗi nhớ tiềm ẩn, in sâu, day dứt, thấp thỏm.

Phản tư và cứu cánh

Mấy năm gần đây, trong giới phê bình văn học, nhiều người hay dùng chữ 'phản tư' với ý nghĩa 'suy nghĩ ngược lại, trái lại'. Cái ngược lại, trái lại này thường được hiểu là trái ngược lại với số đông đương thời, cũng có thể là trái ngược với chính mình trong giai đoạn trước đó.

Buổi sớm ra đồng

Ở đâu bão lũ trái ngang/ Nơi đây mưa nắng đồng làng trĩu bông.

Trăng chiều

Có lẽ trong mỗi chúng ta đều có một mục đồng bé nhỏ gắn với những kỷ niệm ở nông thôn. Đọng lại sau một ngày nắng nôi, mệt nhọc là buổi chiều mát rượi dưới trời xanh mây trắng và nếu may mắn sẽ thấy trăng chiều.

Chiều thu

Chiều thu nhè nhẹ heo may/ Sông thu bải lải khói mây mơ màng.

Ánh trăng thu khắc khoải

Tờ lịch trên tường đã chuyển sang tháng chín tự khi nào rồi, làm ta bất chợt ngẩng mặt mà thốt lên 'thu đã về rồi ấy nhỉ!'. Tôi dừng công việc dang dở bước ra ngoài đường khi phố xá đã chìm vào giấc ngủ để cảm nhận khúc giao mùa lặng lẽ và thưởng ngoạn vẻ mĩ miều của trăng thu.

Bên lầu Ông Hoàng nhớ Hàn thi sĩ

Tôi may mắn vừa đến thăm lầu Ông Hoàng gắn liền chuyện tình của thi sĩ tài hoa bạc mệnh Hàn Mặc Tử và giai nhân Mộng Cầm ở Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Chuyến thăm để lại trong tôi khá nhiều suy nghĩ và cảm xúc.

Đak Rong trong tôi

Đak Rong với tôi là một nơi vừa xa vừa lạ, gặp lần đầu thấy thương mến, để khi xa rồi lại nhớ mãi không quên. Tôi nhớ, lần đầu mình đến Đak Rong để thăm người thân là vào mùa hè năm 2003, khi vừa mới tốt nghiệp THPT.

Gặp lại mùa thu cũ

Sáng khe khẽ con chim gì hót quá/ Nghe dịu dàng cánh gió dẫn vào thu/ Em là quả hay bầu trời mách thế/ Bờ môi trầm hổ phách nét ưu tư.

Đọc bài thơ 'Trăng lên' của Gerard Manley Hopkins

Tu sĩ dòng Jesuit Gerard Manley Hopkins (1844 - 1889) là một trong những nhà văn Anh tiêu biểu của thời đại Victoria.

Bài ca Trường Sơn: Những áng văn chương đặc sắc

Có lẽ trên thế giới, hiếm có con đường nào mang trong mình nhiều huyền thoại như Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh, tuyến vận tải chiến lược chi viện cho chiến trường miền Nam và ba nước Đông Dương trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ.

Nữ sinh người Nùng chinh phục cuộc thi Đại sứ văn hóa đọc

Đam mê sách từ nhỏ, Quách Minh Ngọc đã không ngừng nỗ lực để chinh phục cuộc thi Đại sứ văn hóa đọc nhằm lan tỏa niềm yêu sách đến cộng đồng.

Sinh ra từ làng

Cây đa, bến nước, sân đình...Cổng làng và mái chùa cổ kính rêu phongMùa sen bát ngát hươngVà đêm tất niên ngập mùi hoa huệ trắng,...

Kỷ niệm tròn 15 năm vở nhạc kịch 'Hai người mẹ' của thiếu tướng nhạc sỹ An Thuyên: NSƯT Nguyễn Hương Giang và chị Sứ Hòn đất

Có những thời gian Thiếu tướng, Nhạc sỹ An Thuyên rất thăng hoa khi viết những vở nhạc kịch đương đại, với mong muốn mang dòng âm nhạc bác học đến với đông đảo công chúng và những người chiến sỹ. Đó là giai đoạn nhạc sỹ là Thiếu tướng - Hiệu trưởng Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội và dành rất nhiều tâm huyết sáng tác những vở opera lớn về những cuộc kháng chiến đã qua của đất nước. Như các vở 'Đất nước đứng lên' dựa theo tiểu thuyết cùng tên của Nhà văn Nguyên Ngọc, 'Mảnh trăng cuối rừng' theo truyện của nhà văn Nguyễn Minh Châu và 'Hai người mẹ' theo tiểu thuyết 'Hòn đất' của nhà văn Anh Đức.