Những đường cong thân yêu...

Với dòng sông nước khi xuống khi lên Nửa năm mặn đồng, nửa năm ngọt ruộng

Ấm lên trang sử đỏ nước nhà

Năm 2022, lần đầu tiên trong lịch sử phát triển kinh tế của đất nước, Bộ Chính trị tổ chức 6 hội nghị 6 vùng: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ; Vùng đồng bằng sông Cửu Long; Vùng đồng bằng Sông Hồng; Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung; Vùng Tây Nguyên; Vùng Đông Nam Bộ.

Làng làm bánh chưng, bánh tét 'chạy' hết công suất cho vụ tết

Những chiếc bánh chưng, bánh tét của người dân làng Đại An Khê (xã Hải Thượng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị) khác biệt so với các loại bánh có mặt trên thị trường nên vào dịp giáp tết, các lò bánh phải cấp tập hoạt động hết công suất mới đủ hàng để phục vụ.

Sách trong tôi: Nắng trong 'Người đàn bà nhặt nắng'

Trong cuộc sống thường ngày, chắc chẳng ai đi nhặt nắng bao giờ, vì nắng thì làm sao nhặt được. Nhưng trong thơ lại khác, một cây bút nữ của Khánh Hòa - Nguyễn Thị Hồng Đào mới đây đã ra mắt bạn đọc tập thơ khá đầy đặn mang tên 'Người đàn bà nhặt nắng' (Nhà xuất bản Văn học năm 2022). Tất nhiên, 'nhặt nắng' trong thơ chỉ là một cách nói, một cách mượn ngôn ngữ để biểu đạt cảm xúc, tình cảm… của tác giả trước hiện thực cuộc sống, như người ta thường định nghĩa: Thơ là tiếng lòng, là tiếng nói từ tâm hồn, từ con tim thi sĩ.

Sách hay không nên đọc vội!

Tác giả có nhã ý tặng sách từ lúc chưa in. Đến khi in rồi thì không đủ - cả sách lẫn thời gian ký tặng độc giả - lại thêm tin nhắn lưu lạc từ tháng tư qua tháng sáu… Con đường sách đến độc giả cũng khúc khuỷu chẳng kém cái tựa đề.

Truyện ngắn 'Mảnh trăng dễ vỡ'

Một câu chuyện về cái chết của người phụ nữ tên Thanh với một mảnh trăng cô đơn mong manh và dễ vỡ.

Nỗi nhớ Tháng Mười

Thu - Đông là thời khắc giao mùa và đối với cô giáo Nguyễn Hà là thời khắc đẹp nhất. Sự dùng dằng của tạo hóa tạo nên sự quyến rũ để lòng người xốn xang và nhớ về những kỷ niềm vui buồn của tình yêu và nỗi nhớ.

Vầng trăng lên cao

Mảnh trăng quê rưng rưng đầu ngõ. Ba bố con chú Thanh chạm mặt với trăng, nghe hạnh phúc trào dâng trong lòng rộn rã

Trăng chiều

Lâu lắm rồi, tôi mới nhận ra trăng chiều. Đó là hôm đầu tháng, mảnh trăng cong như chiếc sừng trâu làm bằng lá mít của tụi trẻ. Không hiểu sao cho đến bây giờ, mỗi khi nhìn lên bầu trời, tôi cứ nghe văng vẳng đâu đây tiếng 'lốc cốc' quen thuộc của ngàn năm ở xứ núi này. Bầu trời như thảm cỏ xanh bất tận, trăng rong chơi và sẽ no tròn lớn từng ngày.

Mảnh trăng quê, chiếc lồng đèn

Mùa trăng được mong chờ và ví là đẹp nhất trong năm, có lẽ là trăng rằm tháng Tám âm lịch, ngày mà đám nhỏ trong nhà háo hức từ hơn một tháng trước. Niềm vui của tụi nhỏ không chỉ là trông chờ cái bánh trung thu vuông hay tròn, mà rộn ràng nhất là những ngày rủ nhau chuốt từng nan tre ngồi làm lồng đèn cho kịp đêm rằm.

Làng Biên thương nhớ

Hơn 10 năm trước, trong bữa cơm chiều đạm bạc, tôi mới biết anh Võ Văn Võ-Chủ tịch Hội Nông dân xã An Trung (huyện Kông Chro) là người cùng quê. Cũng hôm ấy, tôi nhận lời mời về chơi nhà anh.

Câu chuyện bên lề

Mỗi người đều có kỷ niệm về một thời tuổi trẻ tươi đẹp. Và tình yêu tuổi học trò luôn là nỗi nhớ, là những bâng khuâng của một thời cắp sách đến trường...

Trăng trong những tình khúc

Không biết tự bao giờ, trăng đã hiện diện trong những tình khúc. Những bản tình ca Việt với ánh trăng khuya có những ca từ đẹp, thơ mộng đã rót vào tai người nghe qua những giai điệu, khi mượt mà, khi sâu lắng, neo lại những rung động khó phai trong lòng khán thính giả yêu âm nhạc nhiều thế hệ.

'Khúc hát của tình thương, bay khắp trời Quảng Trị…'

Nhiều người Quảng Trị thuộc nằm lòng hai câu thơ 'Trời vẫn xanh một màu xanh Quảng Trị/ Tận chân trời mây núi có chia đâu'. Đó là hai câu trong bài thơ 'Nói chuyện với sông Hiền Lương' của Tế Hanh.

Tổng Bí thư: 'Khắc phục tình trạng tỉnh nào cũng xin cơ chế, chính sách đặc thù, ưu đãi riêng'

Tổng Bí thư nhấn mạnh, cần khắc phục tình trạng tỉnh nào cũng xin cơ chế, chính sách đặc thù, ưu đãi riêng, không phù hợp.

Nhạc sĩ Phú Quang: Giờ như chiếc lá bay đi phương nào

Thời khắc ấy rồi cũng đến, sau gần 2 năm bệnh tật hành hạ, nhạc sĩ Phú Quang - một 'người Hà Nội' - đã trút hơi thở cuối cùng vào mùa: 'Gió mùa đông bắc se lạnh/ Chút lá thu vàng đã rụng/ chiều nay cũng bỏ ta đi...'.