Vầng trăng lên cao

Mảnh trăng quê rưng rưng đầu ngõ. Ba bố con chú Thanh chạm mặt với trăng, nghe hạnh phúc trào dâng trong lòng rộn rã

Trăng chiều

Lâu lắm rồi, tôi mới nhận ra trăng chiều. Đó là hôm đầu tháng, mảnh trăng cong như chiếc sừng trâu làm bằng lá mít của tụi trẻ. Không hiểu sao cho đến bây giờ, mỗi khi nhìn lên bầu trời, tôi cứ nghe văng vẳng đâu đây tiếng 'lốc cốc' quen thuộc của ngàn năm ở xứ núi này. Bầu trời như thảm cỏ xanh bất tận, trăng rong chơi và sẽ no tròn lớn từng ngày.

Mảnh trăng quê, chiếc lồng đèn

Mùa trăng được mong chờ và ví là đẹp nhất trong năm, có lẽ là trăng rằm tháng Tám âm lịch, ngày mà đám nhỏ trong nhà háo hức từ hơn một tháng trước. Niềm vui của tụi nhỏ không chỉ là trông chờ cái bánh trung thu vuông hay tròn, mà rộn ràng nhất là những ngày rủ nhau chuốt từng nan tre ngồi làm lồng đèn cho kịp đêm rằm.

Làng Biên thương nhớ

Hơn 10 năm trước, trong bữa cơm chiều đạm bạc, tôi mới biết anh Võ Văn Võ-Chủ tịch Hội Nông dân xã An Trung (huyện Kông Chro) là người cùng quê. Cũng hôm ấy, tôi nhận lời mời về chơi nhà anh.

Câu chuyện bên lề

Mỗi người đều có kỷ niệm về một thời tuổi trẻ tươi đẹp. Và tình yêu tuổi học trò luôn là nỗi nhớ, là những bâng khuâng của một thời cắp sách đến trường...

Trăng trong những tình khúc

Không biết tự bao giờ, trăng đã hiện diện trong những tình khúc. Những bản tình ca Việt với ánh trăng khuya có những ca từ đẹp, thơ mộng đã rót vào tai người nghe qua những giai điệu, khi mượt mà, khi sâu lắng, neo lại những rung động khó phai trong lòng khán thính giả yêu âm nhạc nhiều thế hệ.

'Khúc hát của tình thương, bay khắp trời Quảng Trị…'

Nhiều người Quảng Trị thuộc nằm lòng hai câu thơ 'Trời vẫn xanh một màu xanh Quảng Trị/ Tận chân trời mây núi có chia đâu'. Đó là hai câu trong bài thơ 'Nói chuyện với sông Hiền Lương' của Tế Hanh.

Tổng Bí thư: 'Khắc phục tình trạng tỉnh nào cũng xin cơ chế, chính sách đặc thù, ưu đãi riêng'

Tổng Bí thư nhấn mạnh, cần khắc phục tình trạng tỉnh nào cũng xin cơ chế, chính sách đặc thù, ưu đãi riêng, không phù hợp.

Nhạc sĩ Phú Quang: Giờ như chiếc lá bay đi phương nào

Thời khắc ấy rồi cũng đến, sau gần 2 năm bệnh tật hành hạ, nhạc sĩ Phú Quang - một 'người Hà Nội' - đã trút hơi thở cuối cùng vào mùa: 'Gió mùa đông bắc se lạnh/ Chút lá thu vàng đã rụng/ chiều nay cũng bỏ ta đi...'.

Nghệ sĩ Bùi Công Duy chơi 'Em ơi Hà Nội phố' tiễn biệt nhạc sĩ Phú Quang

Trên nền nhạc 'Em ơi Hà Nội phố' do nghệ sĩ violin Bùi Công Duy thể hiện, ca sĩ Đức Tuấn, Tấn Minh và gia đình cố nhạc sĩ Phú Quang hòa giọng để tiễn biệt người nhạc sĩ tài hoa.

Bùi Công Duy chơi đàn, Tấn Minh-Đức Tuấn hát bên mộ nhạc sĩ Phú Quang

Nghệ sĩ Bùi Công Duy cầm cây violin kéo giai điệu 'Em ơi Hà Nội phố' bên phần mộ của bố vợ, nhạc sĩ Phú Quang sau khi việc hậu sự của ông đã chu toàn.

Nghe lại những ca khúc tuyệt vời về Hà Nội của nhạc sĩ Phú Quang

Hà Nội của nhạc sĩ Phú Quang thường trầm mặc, buồn và lặng lẽ, đó là cây bàng mồ côi, mảnh trăng mồ côi, góc phố mồ côi..., làm xao xuyến cả người chưa từng đến.

Nhạc sĩ Phú Quang tạo ra trường phái riêng mang tên mình

Theo nhà phê bình âm nhạc Nguyễn Quang Long, nhạc sĩ Phú Quang là người định hình một lối đi riêng mang tên mình, tạo thế giới riêng âm nhạc riêng cho Hà Nội.

Nhớ mãi những lời ca

Thành phố đã mùa đông. Hôm qua nhìn hàng cây như thu mình lại, tôi nhớ tới một bài thơ viết năm 23 tuổi. Xa quá rồi. Đã 42 năm. Ký ức không bao giờ chết. Nó chỉ chìm sâu trong lòng và chợt một ngày hiện ra và vang lên.

Hương sắc Trung thu

Đêm thanh vắng. Bỗng đâu đó vang lên những tiếng tung tung. Lúc đầu còn xa xôi, mơ hồ, nghi hoặc. Nhưng rồi cố lắng tai nghe, đó chính là âm thanh quen thuộc của tiếng trống ếch vọng đến từ một nhà nào đó trong xóm. Ngước lên vòm trời đùng đục trong tiết chính thu, mảnh trăng thượng huyền đang dần bồi lên những vòng sáng bạc, như lời nhắc Tết Trung thu đã đến thật gần.