Nhiều người Quảng Trị thuộc nằm lòng hai câu thơ 'Trời vẫn xanh một màu xanh Quảng Trị/ Tận chân trời mây núi có chia đâu'. Đó là hai câu trong bài thơ 'Nói chuyện với sông Hiền Lương' của Tế Hanh.
Tổng Bí thư nhấn mạnh, cần khắc phục tình trạng tỉnh nào cũng xin cơ chế, chính sách đặc thù, ưu đãi riêng, không phù hợp.
Thời khắc ấy rồi cũng đến, sau gần 2 năm bệnh tật hành hạ, nhạc sĩ Phú Quang - một 'người Hà Nội' - đã trút hơi thở cuối cùng vào mùa: 'Gió mùa đông bắc se lạnh/ Chút lá thu vàng đã rụng/ chiều nay cũng bỏ ta đi...'.
Trên nền nhạc 'Em ơi Hà Nội phố' do nghệ sĩ violin Bùi Công Duy thể hiện, ca sĩ Đức Tuấn, Tấn Minh và gia đình cố nhạc sĩ Phú Quang hòa giọng để tiễn biệt người nhạc sĩ tài hoa.
Nghệ sĩ Bùi Công Duy cầm cây violin kéo giai điệu 'Em ơi Hà Nội phố' bên phần mộ của bố vợ, nhạc sĩ Phú Quang sau khi việc hậu sự của ông đã chu toàn.
Hà Nội của nhạc sĩ Phú Quang thường trầm mặc, buồn và lặng lẽ, đó là cây bàng mồ côi, mảnh trăng mồ côi, góc phố mồ côi..., làm xao xuyến cả người chưa từng đến.
Theo nhà phê bình âm nhạc Nguyễn Quang Long, nhạc sĩ Phú Quang là người định hình một lối đi riêng mang tên mình, tạo thế giới riêng âm nhạc riêng cho Hà Nội.
Thành phố đã mùa đông. Hôm qua nhìn hàng cây như thu mình lại, tôi nhớ tới một bài thơ viết năm 23 tuổi. Xa quá rồi. Đã 42 năm. Ký ức không bao giờ chết. Nó chỉ chìm sâu trong lòng và chợt một ngày hiện ra và vang lên.
Đêm thanh vắng. Bỗng đâu đó vang lên những tiếng tung tung. Lúc đầu còn xa xôi, mơ hồ, nghi hoặc. Nhưng rồi cố lắng tai nghe, đó chính là âm thanh quen thuộc của tiếng trống ếch vọng đến từ một nhà nào đó trong xóm. Ngước lên vòm trời đùng đục trong tiết chính thu, mảnh trăng thượng huyền đang dần bồi lên những vòng sáng bạc, như lời nhắc Tết Trung thu đã đến thật gần.
Nông thôn Việt Nam luôn phủ bóng cây xanh, ở đó, tre bao giờ cũng nổi bật nhờ chiều cao, sống theo quần thể và có mặt khắp nơi. Quanh vườn có rào tre, đường làng có hàng tre, cuối làng có lũy tre...
'Nơi con sông đổ về biển' là tập thơ thứ hai của nhà giáo Nguyễn Hữu Quyền (NXB Nghệ An ấn hành tháng 4-2021). Đi một lối riêng, Nguyễn Hữu Quyền đang khẳng định một giọng thơ ấn tượng, độc đáo cả về nội dung và hình thức. Vẫn là dòng chảy của sự không cùng trong cảm xúc và tư duy thơ ở tập thơ đầu 'Về miền hoa lộc vừng', nhưng đọc 'Nơi con sông đổ về biển' ta sẽ nhận ra những mạch ngầm của tưởng tượng mạnh mẽ hơn và cũng tinh tế hơn. Không quá mới lạ trong việc lựa chọn đề tài khai thác, nhưng cách đào sâu vào những điều tưởng như thân gần ấy để vỡ ra những mảnh nhìn thấu suốt thì không nhiều người làm được.
Cái nắng chói chang đầu mùa cứ thôi thúc trí nhớ tôi tìm về nơi giếng cũ. Đó là vành giếng phủ rêu xanh lặng thầm sau nhà ngoại, nước trong veo mát lành. Giếng nước đã giữ lại bao vui buồn một thuở êm đềm, bình dị. Tiếng vục gầu vọng về da diết trong giấc mơ.
Bài thơ 'Hư ảo' của Phan Ngọc Thường Đoan mang đến cho người đọc cảm xúc về một tình yêu thầm lặng đã qua nhưng vẫn còn làm trái tim thổn thức.