Những bông hoa trên đá

Không chỉ dám đứng lên đấu tranh với hủ tục ngàn đời để giành lấy hạnh phúc, những phụ nữ dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Gia Lai còn góp phần giải phóng cho nhiều thế hệ phụ nữ, đóng góp cho sự bình đẳng và tiến bộ xã hội.

Hình ảnh về người phụ nữ Việt Nam theo dòng lịch sử

Ngày 8/3 hằng năm là ngày Việt Nam cùng với thế giới dành để tôn vinh người phụ nữ. Cùng Mekong ASEAN tìm hiểu những câu chuyện về người phụ nữ trong suốt dòng chảy lịch sử được lưu giữ tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.

Hội LHPN tỉnh Ninh Thuận thăm, tặng quà chúc mừng Tết Ramưwan năm 2024

Nhân dịp Tết Ramưwan năm 2024, Hội LHPN tỉnh Ninh Thuận do bà Nguyễn Thị Lý, Phó Chủ tịch Thường trực, làm trưởng đoàn đã đến thăm, chúc mừng gia đình các chị em người Chăm là Ủy viên Ban Chấp hành Hội LHPN tỉnh, Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội LHPN cơ sở tiêu biểu.

Công an Ninh Thuận thăm, tặng quà chức sắc tôn giáo nhân dịp Tết Ramưwan

Sáng 2/3, Đại tá Huỳnh Tấn Hạnh, Giám đốc Công an tỉnh Ninh Thuận đã đến thăm, tặng quà các chức sắc tôn giáo, người có uy tín trong cộng đồng người Chăm theo đạo Hồi giáo Bàni và Islam trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận, nhân dịp chuẩn bị đón Tết Ramưwan.

Tại sao trong tự nhiên hầu hết con đực đẹp hơn con cái? Đối với con người có giống con vật không?

Những người bạn thích hoặc biết động vật hẳn đều có một khám phá chung, khi hầu hết các loài động vật trong tự nhiên lớn lên, con đực đẹp hơn nhiều so với con cái. Chẳng hạn như cá, chim công, nhiều loài chim và sư tử.

Đắk Lắk: Bảo tồn, giữ gìn nét đẹp Lễ mừng thọ của người M'nông

Lễ mừng thọ của người M'nông là dịp để con cháu thể hiện tấm lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; tình yêu thương, kính trọng người cao tuổi và lòng biết ơn của con cháu dành cho đấng sinh thành.

Những loại vi khuẩn mang bộ mặt của cừu non

Bệnh truyền nhiễm là cơn ác mộng của thế giới suốt hàng trăm năm qua. Thế nhưng, không phải loại vi khuẩn nào cũng có hại. Trong cơ thể có rất nhiều vi khuẩn có lợi, hoặc vô hại.

Vai trò phụ nữ Ê Đê trong chế độ mẫu hệ

Tây Nguyên là nơi hội tụ đa dạng sắc màu văn hóa của cộng đồng dân cư bản địa. Trong đó, có những nét văn hóa đặc trưng của chế độ 'mẫu hệ' mà giờ đây vẫn luôn được đồng bào người Ê Đê bảo tồn, lưu giữ và duy trì. Vai trò người phụ nữ trong chế độ này có gì đặc biệt, hãy cùng chúng tôi theo dõi phóng sự sau.

Cồng chiêng sang 'xứ kim chi'

Khi tôi viết những dòng này, mùa xuân đã về bên khung cửa.

Những 'nàng tiên cá' cuối cùng

Sinh sống bằng cách lặn xuống đáy biển tìm kiếm hải sản, những 'nàng tiên cá' Haenyeo là một phần di sản văn hóa của Hàn Quốc. Tuy nhiên, họ đang phải đối mặt nhiều thách thức.

Hôm nay, Táo quân lên trời tâu chuyện thiện, ác nhân gian

PGS.TS Bùi Xuân Đính cho rằng các yếu tố như Táo quân, Ngọc hoàng gắn với Đạo giáo xuất hiện ở nước ta khá muộn. Thực chất ngày 23 tháng Chạp là ngày cúng thần bếp liên quan đến tục thờ Mẫu, xuất hiện từ thời kỳ chế độ mẫu hệ, thời phụ nữ có vai trò lớn trong gia đình và xã hội và cả quan hệ hôn nhân.

Tục bắt chồng của người Chu Ru

Giống như nhiều dân tộc trên đại ngàn Tây Nguyên, người Chu Ru ở Lâm Đồng theo chế độ mẫu hệ trong hôn nhân, gia đình. Khi cô gái Chu Ru đến tuổi cập kê, nếu đã để ý được chàng trai mà mình 'ưng bụng' sẽ thưa với cha mẹ để nhờ người mai mối, cùng với cậu của mình đem lễ vật đến nhà trai làm lễ xem mắt.

Đặc sắc nhà dài Ê Đê

Biết tôi đi Đắk Lắk dự Trại sáng tác kịch bản phim truyện và phim tài liệu đề tài về Tây Nguyên nên ông Phạm Công Thắng, một cựu chiến binh từng nhiều năm 'nằm vùng' ở Tây Nguyên, đã dặn: 'Tây Nguyên được biết đến là vùng đất chứa đựng kho tàng văn hóa phong phú đa dạng và đặc sắc. Trong đó, kiến trúc nhà dài của dân tộc Ê Đê được ví như một công trình sáng tạo văn hóa độc đáo gắn liền với đời sống sinh hoạt, tín ngưỡng của các thế hệ người Ê Đê nơi xứ sở đại ngàn.

Khởi sắc làng ven đô

Tranh thủ ngày nghỉ, tôi và anh bạn ghé thăm làng Jut, xã Ia Dêr, huyện Ia Grai. Làng Jut giáp ranh với phường Yên Đỗ (TP. Pleiku) vậy mà cũng đã lâu rồi tôi chưa có dịp trở lại nơi này.

Nét độc đáo trong lễ cưới hỏi của người Êđê

Người Êđê theo chế độ mẫu hệ nên việc cưới hỏi thường do phụ nữ chủ động. Nhà gái chịu trách nhiệm về sính lễ, còn nhà trai có đặc quyền thách cưới. Cô gái sẽ cưới chú rể về chung nhà cha mẹ ruột, nhưng cô cũng có thời gian ở dâu bên nhà trai trước khi cưới. Đây là một trong những nét độc đáo trong phong tục cưới hỏi của người Êđê.

Thời xưa, đàn ông nhà giàu thường năm thê bảy thiếp. Tại sao rất ít đàn ông nhà nghèo 'ế vợ'

Dưới sự cai trị của hệ thống triều đại phong kiến cổ đại, tư tưởng trọng nam khinh nữ vô cùng nặng nề. Thời cổ đại, đàn ông có thể làm quan, có thể đến lầu xanh tìm thú vui, cũng có thể quang minh chính đại nạp năm thê bảy thiếp.

Buôn làng vùng sâu háo hức chờ bàn giao nhà cộng đồng

Xã vùng sâu của tỉnh Đắk Lắk sắp diễn ra lễ khánh thành Nhà cộng đồng do báo Tiền Phong phối hợp với nhà tài trợ và chính quyền địa phương trao tặng. Điểm nhấn độc đáo, khác biệt với nhiều nhà cộng đồng trên địa bàn chính là đôi cầu thang 'quyền lực', đặc trưng của người Êđê.

Trong lịch sử cổ đại, tại sao rất nhiều vị vua lại chờ tới sau khi chết mới thoái vị?

Trong lịch sử cổ đại, tin chắc rằng mọi người đều biết rằng, kế thừa hoàng vị thường là chờ sau khi hoàng đế cũ qua đời mới truyền lại cho con trai. Tại sao lại như vậy? Nguyên nhân thật ra rất đơn giản.

Phụ nữ ở bộ lạc Himba cả đời chỉ tắm một lần duy nhất

Ở vùng phía Bắc Namibia, bộ lạc Himba đến nay vẫn sinh sống như thời nguyên thủy. Phụ nữ ở đây không mặc áo và cả đời chỉ tắm một lần duy nhất trước khi kết hôn.

Nét đẹp văn hóa mẫu hệ của người Ê Đê

Tây Nguyên được biết đến là vùng đất mang vẻ đẹp đặc trưng của vùng cao nguyên với sự đa dạng về văn hóa các dân tộc, trong đó, nổi bật nhất là chế độ mẫu hệ của người Ê Đê. Nét văn hóa này thể hiện trong cuộc sống, từ quan hệ gia đình, xã hội đến lễ nghi của người Ê Đê từ xưa đến nay.

Giải mã ý nghĩa đôi bầu sữa trên cầu thang nhà sàn người Ê Đê

Trên chiếc cầu thang dẫn lên bất cứ ngôi nhà sàn nào của người dân tộc Ê Đê cũng có hình ảnh bầu sữa khiến nhiều du khách tò mò về ý nghĩa của hình tượng này.

Giữ gìn bản sắc văn hóa song hành xóa bỏ hủ tục của đồng bào dân tộc thiểu số

Song song với nền văn hóa lâu đời, người dân tộc thiểu số Bahnar và Jrai ở Gia Lai vẫn còn nhiều hủ tục lạc hậu như ma chay cưới hỏi dài ngày, tảo hôn, kết hôn cận huyết thống.

Khúc củi nói lời tình yêu

Tục lệ 'củi hứa hôn' được người Xơ Đăng truyền từ đời này sang đời khác. Từ bao đời nay, chưa thấy chàng trai nào đem bán hoặc đổi củi hứa hôn. Và khi được tình yêu đôi lứa 'chạm' vào, vật bình thường cũng trở nên có giá, nhiều khi vô giá.

Cộng đồng các dân tộc trong lòng thành phố Thép

'Một đất nước Việt Nam được thu nhỏ vào lòng thành phố Thép Thái Nguyên'. Nhiều du khách trong nước, quốc tế khi đến thăm Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam đã có nhận xét như vậy.

Thường thì động vật con đực sẽ đẹp hơn, tại sao con người tiến hóa từ động vật mà phụ nữ đẹp hơn?

Trong giới động vật, nhìn chung động vật đực đẹp hơn động vật cái. Trong thế giới loài người, phụ nữ được mệnh danh là xinh đẹp. Tại sao lại như vậy?

Rước rể

Khi cô gái Êđê muốn lấy người con trai ưng ý làm chồng, bên nhà gái phải nhờ ông mai là em trai mẹ hoặc người lớn tuổi trong dòng họ am hiểu luật tục chuẩn bị sính lễ mang đến nhà trai làm lễ hỏi chồng. Sau thời gian 'gửi dâu' từ 2 đến 3 năm, nhà trai chấp thuận sẽ đồng ý cho nhà gái tiến hành rước rể.

Bộ lạc 'độc nhất vô nhị' nhất châu Phi: Săn cá sấu, hà mã để sống qua ngày, đàn ông đến tuổi phải làm điều này mới được lấy vợ!

Ở châu Phi tồn tại một bộ lạc 'độc nhất vô nhị' khi con người ở đây săn cá sấu, hà mã để làm thức ăn?

Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của người Ê Đê ở Tây Nguyên

Trong chương trình Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk năm 2023, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Ủy ban nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột tổ chức trình diễn nghi thức rước rể của người Ê Đ ê.

Bảo tồn và phát huy Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: Lễ mừng thọ của người M'nông'

Ngày 19/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức hội thảo 'Bảo tồn và phát huy Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: Lễ mừng thọ của người M'nông'.

Bảo tồn, phát huy Di sản văn hóa Lễ mừng thọ của người M'nông

Ngày 19/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức hội thảo 'Bảo tồn và phát huy Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: Lễ mừng thọ của người M'nông'.

Độc đáo nghi thức rước rể của người Êđê

Văn hóa truyền thống của người Êđê theo chế độ mẫu hệ, khi người con gái Êđê 'ưng bụng' chàng trai nào sẽ về báo cho cha mẹ, nhờ người mai mối hỏi cưới chồng.

Độc đáo nghi thức rước rể của người Ê Đê

Nằm trong chuỗi các hoạt động chính của Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk 2023, sáng ngày 18/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức trình diễn nghi thức rước rể của người Êđê. Đây là một nét văn hóa phản ánh rõ nét vai trò của người phụ nữ trong hôn nhân, thể hiện chế độ mẫu hệ của người Ê Đê.

Nét văn hóa độc đáo trong lễ hỏi chồng của người Ê Đê

Bước vào tuổi cập kê, cô gái Ê Đê không chỉ chủ động lựa chọn một nửa của mình mà còn phải đối diện với đặc quyền thách cưới của nhà trai.

Độc đáo nghi thức 'rước rể' của người Ê Đê ở Tây Nguyên

Ngày 18/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk phối hợp với UBND thành phố Buôn Ma Thuột tổ chức trình diễn nghi thức 'rước rể' của người Ê Đê ở buôn Tơ̆ng Jŭ (xã Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột). Đây là hoạt động chính nằm trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk năm 2023.

Tôn vinh di sản Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt

Ngày 17/11, trưng bày chuyên đề 'Di sản Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt tỉnh Bắc Ninh' được tổ chức tại Bảo tàng tỉnh.

Lễ hỏi chồng của người Ê Đê

Dân tộc Ê Đê mang đậm chế độ mẫu hệ, cho nên người con gái có vai trò đặc biệt trong gia đình, trong đó quyền cưới chồng là một trong những quyền quan trọng. Đây là nét văn hóa truyền thống thể hiện rõ chế độ mẫu hệ trong hôn nhân của dân tộc Ê Đê ở Tây Nguyên nói chung, Đắk Lắk nói riêng.

'Chuyện bên dòng sông Ba'

Vùng đất bên dòng sông Ba với nhiều câu chuyện hay về chế độ mẫu hệ, phong tục và cả những hủ tục cần thay đổi đã được phản ánh chân thực qua sự kiện 'Chuyện bên dòng sông Ba'. Hoạt động do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Bảo tàng tỉnh và Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) huyện Ia Pa tổ chức là một góc tiếp cận mới mẻ để truyền thông Dự án 8 tại địa phương.

Thời xưa, thê thiếp thân phận thấp nhưng lại có một 'đặc ân' mà ngay cả chính thất cũng phải ghen tị

Thời xưa, rất ít phụ nữ chủ động làm thê thiếp của người khác. Mặc dù, thiếp có địa vị thấp kém trong xã hội nhưng họ lại có một 'đặc quyền' mà những người vợ chính thất không có. Chính xác thì 'đặc ân' của một người thiếp là gì?

Vĩnh Phúc: Sắp đưa Khu thiết chế văn hóa, thể thao kiểu mẫu làng Hệ (Vĩnh Thịnh - Vĩnh Tường) vào hoạt động

Ông Nguyễn Phùng Xuân, Chủ tịch UBND xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) cho biết: Đã xây dựng xong Khu thiết chế Làng văn hóa kiểu mẫu Hệ, dự kiến sẽ khánh thành đưa vào hoạt động ngày 18/11.

Phụ nữ Việt thời Đông Sơn

Thời Đông Sơn tức thời kỳ văn hóa Đông Sơn, thời của các vua Hùng dựng nước, An Dương Vương xây thành mở nước và Hai Bà Trưng phất cờ cứu nước (thế kỷ 7 TCN-thế kỷ 1).

MC Lại Văn Sâm: Không có vợ là đời tôi hỏng luôn

Ở tập 1 chương trình 'Có hẹn cùng thanh xuân', MC Lại Văn Sâm thú nhận rằng: ''Ở hiền gặp lành, không có vợ là đời tôi hỏng luôn!''.