Xuất khẩu gạo đang là điểm sáng trên bức tranh kinh tế cả nước trong những tháng vừa qua. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều rào cản khiến niềm vui này chưa được hoàn toàn trọn vẹn.
Thời gian qua, nguồn vốn khuyến công đã có tác động hiệu quả đến sự phát triển không ngừng của các cơ sở công nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
Thời gian qua, các hợp tác xã (HTX) đã nỗ lực đổi mới phương thức hoạt động, sản xuất, kinh doanh hiệu quả, hình thành chuỗi giá trị sản xuất, tăng thu nhập cho thành viên; tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường..., góp phần xây dựng nông thôn mới trong thời kỳ hội nhập.
Vấn nạn hàng giả, hàng nhái, không rõ nguồn gốc, xuất xứ lưu thông trên thị trường hiện nay ảnh hưởng tới sức khỏe và gây thiệt hại về kinh tế, người tiêu dùng ngày càng đòi hỏi sự minh bạch thông tin đối với các sản phẩm, hàng hóa lưu thông. Việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm hàng hóa trở thành vấn đề quan tâm chung của toàn xã hội, nhất là các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng.
Nhiều nông sản chủ lực của Việt Nam như cà phê, hồ tiêu, gạo đang đối diện với nguy cơ bị hạn chế khi xuất khẩu sang EU, hay sản lượng xuất khẩu sang Trung Quốc giảm rõ rệt. Đây là những thách thức không nhỏ đối với nông sản Việt Nam trên thị trường quốc tế.
7 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu gạo sang thị trường Trung Quốc giảm 68,4%, còn với mặt hàng hồ tiêu, mức giảm ghi nhận 85% so với cùng kỳ.
Tăng mua nhiều loại nông sản Việt nhưng Trung Quốc lại giảm mạnh nhập khẩu gạo và hạt tiêu từ Việt Nam trong những tháng đầu năm nay. Vậy, vì sao Trung Quốc lại giảm nhập các mặt hàng này của nước ta?
Ngày 9/8, Ban Chỉ đạo Cuộc vận động (CVĐ) 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' tỉnh Ninh Thuận tổ chức diễn đàn 'Lắng nghe tiếng nói người tiêu dùng' năm 2024.
Hội chợ sản phẩm OCOP năm 2024 diễn ra từ ngày 8/8 - 11/8 tại Trung tâm thương mại AEON Long Biên, Hà Nội, có quy mô khoảng 60 gian hàng với sự tham gia của 90 tổ chức, doanh nghiệp, chủ thể OCOP đến từ 27 tỉnh, thành phố.
Hội chợ xúc tiến thương mại nông nghiệp, sản phẩm OCOP Hà Nội năm 2024 đang diễn ra tại AEON MALL Long Biên với sự tham gia của hơn 60 gian hàng đến từ 27 tỉnh, thành phố trên toàn quốc.
Vừa qua, tại Trung tâm thương mại AEON MALL Long Biên đã diễn ra 'Hội chợ xúc tiến thương mại nông nghiệp, sản phẩm OCOP Hà Nội năm 2024'. Chương trình do Trung tâm xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Hà Nội tổ chức.
Hội chợ xúc tiến thương mại nông nghiệp, sản phẩm OCOP Hà Nội năm 2024 vừa khai mạc tại Trung tâm thương mại AEON MALL Long Biên.
Tối 8-8, tại Trung tâm thương mại Aeon Mall Long Biên, Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch thành phố Hà Nội phối hợp Công ty TNHH Aeon Mall Việt Nam tổ chức 'Hội chợ xúc tiến thương mại nông nghiệp, sản phẩm OCOP Hà Nội năm 2024' (Hanoi Agriculture Fair 2024).
Ông Huỳnh Thanh Hiệp, Trưởng phòng KCS, Công ty cổ phần Đường Quãng Ngãi cho biết, sau 6 năm cổ phần hóa, đến năm 2012 đơn vị đã đầu tư Nhà máy sữa Vinasoy tại Bắc Ninh; tiếp đó đến năm 2016-2018 đầu tư Nhà máy điện sinh khối, Nhà máy sữa Vinasoy Bình Dương và dây chuyền tinh luyện đường RE công suất 1000 tấn/ngày… Đến nay, với sản phẩm đường RS, RE, RB, sản lượng sản xuất hàng năm chiếm khoảng 20% tổng sản lượng đường mía chế biến tại Việt Nam.
Với số lượng 242 sản phẩm OCOP còn hiệu lực, Hải Phòng đã đạt 72,2% so với kế hoạch đề ra, với 335 sản phẩm OCOP trong 5 năm (từ năm 2021-2025).
Hành trình xây dựng mỗi một sản phẩm OCOP là một câu chuyện dài về sự nỗ lực của đơn vị, địa phương. Đó có thể là những câu chuyện riêng bắt nguồn từ nhu cầu sinh kế của hộ gia đình, duy trì sản phẩm đặc trưng của quê hương, cũng có khi là giữ lại nghề truyền thống của gia đình… Trên thực tế, tùy theo điều kiện, tiềm năng và lợi thế, mà địa phương, đơn vị lựa chọn sản phẩm độc đáo, mang nét đặc trưng để ưu tiên phát triển sản phẩm OCOP, vừa phát triển kinh tế, vừa thúc đẩy sức sáng tạo, niềm tự hào của cộng đồng.Nhưng dù xuất phát từ đâu, các sản phẩm OCOP của tỉnh Tiền Giang đều hướng đến chất lượng, thương hiệu và mong muốn sản phẩm được vươn xa, để mọi người cùng thưởng thức hương vị sản phẩm quê hương.NÂNG CAO GIÁ TRỊ SẢN PHẨM
Xã Vũ Bản (Bình Lục) từ lâu nổi tiếng với làng rượu Vọc truyền thống. Trải qua quá trình phát triển, hiện nay sản phẩm rượu Vọc có sự đổi mới, nâng tầm, được công nhận sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm). Số lượng hộ nấu rượu trong làng thu gọn, nhưng quy mô sản xuất được nâng lên. Rượu Vọc OCOP hiện đã tạo được chỗ đứng trên thị trường.
Để thực hiện có hiệu quả Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, huyện Hòa An triển khai đồng bộ các giải pháp tập trung huy động nguồn lực; lồng ghép hiệu quả Chương trình xây dựng nông thôn mới với các chương trình mục tiêu quốc gia; tăng cường công tác xã hội hóa, huy động nguồn lực từ nhân dân, doanh nghiệp... tập trung xây dựng hạ tầng, tạo bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc.
Làng Cổ Hoàng (xã Hoàng Long, huyện Phú Xuyên) từ lâu nổi tiếng với nghề làm bánh kẹo truyền thống. Đặc biệt, cơ sở kẹo Chiến Tấn với sản phẩm kẹo lạc, kẹo dồi không chỉ được khách hàng ưa chuộng bởi hương vị thơm ngon, hấp dẫn mà còn đạt chứng nhận OCOP 3 sao từ năm 2019.
Cùng với việc tái cơ cấu, kiện toàn, chuyển đổi lại những HTX đã, đang tồn tại, thời gian qua, việc có thêm những HTX thành lập mới đã tạo nên những điểm sáng trong hoạt động của khu vực kinh tế tập thể, HTX trên địa bàn tỉnh. Dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, bỡ ngỡ nhưng những 'tân binh' này được kỳ vọng sẽ phát triển, tạo bước đột phá mới.
Nửa năm đã qua đi, nhiều doanh nghiệp vẫn còn đối mặt với những khó khăn trước nền kinh tế có độ mở lớn, tổng cầu tiêu dùng phục hồi chậm do sự thắt chặt chi tiêu của người dân, đồng thời áp lực thu hẹp thị phần trước những thương hiệu mới xuất hiện. Các doanh nghiệp đã đưa ra nhiều giải pháp để tiếp tục trụ vững và lội ngược dòng khó khăn.
Nửa năm đã trôi qua, nhiều doanh nghiệp vẫn đang đối mặt với những thách thức trước nền kinh tế mở, tổng cầu tiêu dùng phục hồi chậm và áp lực thu hẹp thị phần từ các thương hiệu mới. Các doanh nghiệp đã đưa ra nhiều giải pháp để tiếp tục trụ vững và vượt qua khó khăn
Nhờ mạnh dạn chuyển đổi từ giống chè trung du truyền thống sang giống chè Bát tiên, kết hợp công nghệ hiện đại vào quy trình sản xuất, HTX chè Khe Năm (xã Hưng Khánh, huyện Trấn Yên, Yên Bái) đã xây dựng được thương hiệu chè chất lượng cao, tạo dựng chỗ đứng trên thị trường. Đặc biệt, sản phẩm chè Bát tiên của HTX đã được công nhận là sản phẩm OCOP hạng 4 sao của tỉnh.
Chiều tối 18/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị toàn quốc với các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài về đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 6 tháng cuối năm và những năm tiếp theo.
Chiều tối 18/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị toàn quốc với các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài về đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 6 tháng cuối năm và những năm tiếp theo.
Doanh nghiệp cần đầu tư hơn vào mẫu mã bao bì sản phẩm, kiểu dáng công nghiệp để bắt kịp sự thay đổi của thị trường và tạo hiệu ứng cho người tiêu dùng. Bên cạnh đó, chú trọng vào vấn đề nguồn gốc xuất xứ và chất lượng sản phẩm...
Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP tại Cần Thơ đã lan tỏa, và khẳng định được thương hiệu với 148 sản phẩm OCOP từ 3 - 4 sao và 2 phẩm có tiềm năng để trở thành sản phẩm 5 sao chủ lực quốc gia.
Thời gian qua, thành phố Bắc Kạn đã quan tâm phát triển các sản phẩm hàng hóa đặc trưng, chú trọng định hướng cho chủ thể sản xuất tham gia Chương trình 'Mỗi xã, phường một sản phẩm' (OCOP) nhằm từng bước hoàn thiện, nâng cao giá trị sản phẩm.
Tỉnh Điện Biên đã và đang khuyến khích các địa phương sản xuất chè theo hướng hữu cơ an toàn để nâng cao giá trị và chất lượng sản phẩm.
Siêu thị Tứ Sơn vừa tổ chức khai mạc Phiên chợ cuối tuần 'Sản phẩm OCOP và Đặc sản vùng miền' năm 2024 với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp đến từ 4 tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cà Mau và Tây Ninh.
Chủ trương kiện toàn thành phần kinh tế tập thể, HTX bắt đầu từ hơn 20 năm nay. Đến nay, nhiều đơn vị nhận ra bản chất nền tảng của kiện toàn chính là nâng cao năng lực để hòa nhập vào sự phát triển chung.
Tỉnh Thanh Hóa được biết đến là địa phương có nhiều lợi thế về khí hậu, đất đai, có nhiều nông sản đặc sắc... Nhận thức được điều đó, nhiều doanh nghiệp, tổ chức, HTX trên địa bàn tỉnh đã tập trung đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp chế biến, từng bước khẳng định vị thế cho nông sản địa phương tại thị trường trong nước và nước ngoài. Đây được xem là tín hiệu tích cực trong xuất khẩu nông sản những năm gần đây.
Công ty TNHH GPS Việt Nam (GPS) tiếp tục góp mặt trong Triển lãm Quốc tế Vietbuild TP.HCM 2024 - lần 2, được tổ chức tại Trung tâm Triển lãm Hội nghị Quốc tế Sky Expo Việt Nam (từ 26/6 - 30/6/2024).
Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao luôn đổi mới, sáng tạo trong sản xuất kinh doanh; khẳng định uy tín thương hiệu trong nước và quốc tế.
Ngày 25.6, ông Trần Văn Chiến- Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch Hội đồng đánh giá và phân hạng sản phẩm OCOP tổ chức họp đánh giá và phân hạng sản phẩm tham gia Chương tình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tỉnh Tây Ninh năm 2024.
5 tháng đầu năm 2024, trái ngược với đà tăng cao ở các thị trường Đông Nam Á, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang Trung Quốc giảm mạnh khi chỉ đạt 203.000 tấn, giảm 67,8% so với cùng kỳ.
Cây chè đã và đang khẳng định vị thế sản phẩm nông nghiệp chủ lực của Phú Thọ, do vậy tỉnh luôn khuyến khích doanh nghiệp, người dân liên kết cùng xây dựng vùng nguyên liệu sạch, đảm bảo các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm. Để nâng cao chất lượng, hiệu quả kinh tế của cây chè, tỉnh tập trung mở rộng diện tích thâm canh chè hữu cơ, chè an toàn sinh học. Mô hình thâm canh tăng năng suất, chất lượng, đổi mới công nghệ chế biến, cải tiến mẫu mã, bao bì, ứng dụng chuyển đổi số để nâng cao chất lượng, xây dựng thương hiệu chè Phú Thọ triển khai tại các địa phương đã mang lại hiệu quả, mở ra hướng phát triển bền vững.
Với mục tiêu đa dạng ngành nghề nông thôn, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động tại địa phương, năm 2013, thực hiện Đề án phát triển nghề trồng nấm, Hội Nông dân xã Liêm Cần, huyện Thanh Liêm tập trung tuyên truyền, vận động hội viên tham gia xây dựng mô hình trồng nấm, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Đến nay, nghề trồng nấm đã đem lại nguồn thu nhập ổn định cho một số hộ dân.
Triển khai Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) trên địa bàn huyện Cẩm Khê đã khơi dậy tiềm năng, lợi thế khu vực nông thôn, xúc tiến tiêu thụ sản phẩm, nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển, góp phần xây dựng nông thôn mới đi vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững.
Phát huy những kết quả đạt được trong thời gian qua, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp tỉnh (Sở Công Thương) sẽ tiếp tục triển khai chương trình khuyến công đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh (gọi chung là cơ sở công nghiệp nông thôn) trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.
Hội LHPN tỉnh Hòa Bình đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực để thực hiện Đề án 'Hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ tham gia quan lý, tạo việc làm cho lao động nữ' trên địa bàn toàn tỉnh.
Hơn 10 năm (từ 2012- 2023) tổ chức triển khai thực hiện công tác khuyến công, Sở Công Thương Hà Nội đã đạt được nhiều kết quả nổi bật.
Nắm bắt tiềm năng phát triển đó, năm 2008, Công ty TNHH Baka ra đời, từ đó mang thương hiệu cà phê Baka đến khắp các vùng miền trên cả nước.