Cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm – do liên minh cánh tả Mặt trận bình dân mới (NFP) khởi xướng – đã thất bại trong việc lật đổ chính phủ mới thành lập của Thủ tướng Pháp Michel Barnier.
Theo báo cáo từ miền Nam Lebanon, cuộc tiến quân của bộ binh Israel vào khu vực này tương đối chậm.
Các nghị sĩ cánh tả và cực hữu đã gây khó dễ cho tân Thủ tướng Pháp Michel Barnier khi ông trình bày các đề xuất chính sách trong bài phát biểu nhậm chức trước Quốc hội.
Cuộc tấn công vào khu vực cầu Kola của Beirut vào rạng sáng ngày 30/9 đánh dấu lần đầu tiên Israel tấn công sâu vào bên trong thủ đô Lebanon kể từ cuộc chiến giữa Israel và lực lượng Hezbollah năm 2006.
Nhiều gia đình từ miền nam Li-băng hiện đang phải sống trên đường phố thủ đô Beirut sau khi chạy trốn khỏi các cuộc không kích của Israel.
Sau hai tháng rưỡi kể từ cuộc bầu cử Quốc hội trước thời hạn, cuối tuần qua, Thủ tướng Michel Barnier - người được Tổng thống Emmanuel Macron bổ nhiệm vào ngày 5/9 - đã công bố nội các mới với thành phần ngả mạnh sang cánh hữu. Đây là khoảng thời gian chuẩn bị thành lập chính phủ dài nhất của nước Pháp kể từ năm 1962.
Chính phủ mới thành lập ở Pháp có xu hướng thiên hữu nhất nhưng vẫn bị đảng cực hữu RN chỉ trích. Ngoài ra, liên minh cánh tả 'Mặt trận bình dân mới' tiếp tục kêu gọi các cuộc biểu tình phản đối tân Thủ tướng Barnier.
Tân Thủ tướng Pháp Michel Barnier đã trình lên Tổng thống Emmanuel Macron danh sách nội các mới trong nỗ lực chấm dứt tình trạng bế tắc chính trị kéo dài. Danh sách này bao gồm nhiều gương mặt mới, đảm nhiệm hầu hết các vị trí quan trọng trong chính phủ.
Trong nỗ lực chấm dứt tình trạng bế tắc chính trị kéo dài, ngày 19/9, tân Thủ tướng Pháp Michel Barnier đã đệ trình lên Tổng thống Emmanuel Macron danh sách nội các mới, trong đó có nhiều gương mặt mới đảm nhiệm hầu hết các vị trí quan trọng.
Một dự thảo nghị quyết luận tội Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã vượt qua rào cản thủ tục lớn tại Quốc hội nước này và sẽ được chuyển đến ủy ban để xem xét.
Ông Donald Trump công khai thái độ này khi sau Taylor Swift tuyên bố ủng hộ đối thủ của ông là Phó Tổng thống Kamala Harris.
Ngày 15/9, truyền thông quốc tế loan tin trong tuần này nước Pháp sẽ có chính phủ mới. 'Chúng tôi sẽ thực hiện quy trình thành lập chính phủ một cách nghiêm túc và chặt chẽ'- tân Thủ tướng Michel Barnier nói với các phóng viên tại thành phố Reims, đồng thời khẳng định ông sẽ lắng nghe mọi người trong bối cảnh nền chính trị nước Pháp nhiều biến động.
Ngày 11/9, tân Thủ tướng Pháp Michel Barnier cho biết trong tuần tới, nước này sẽ có chính phủ mới. Hiện ông đang khảo sát các ứng cử viên để điều hành các bộ và cần nhận được sự ủng hộ của Quốc hội treo tại nước này.
Chỉ hai ngày sau khi được bổ nhiệm làm thủ tướng mới của nước Pháp, cựu ủy viên châu Âu, chính trị gia cánh hữu Michel Barnier phải đối mặt với cuộc biểu tình rầm rộ đầu tiên nhằm phản đối ông trở thành Thủ tướng và việc Tổng thống phớt lờ kết quả cuộc bầu cử Quốc hội hồi tháng 7, vốn đưa đến chiến thắng cho liên minh cánh tả Mặt trận bình dân mới (NFP).
Hơn 100.000 người biểu tình xuống đường trên khắp nước Pháp để phản đối quyết định của Tổng thống Emmanuel Macron bổ nhiệm ông Michel Barnier làm thủ tướng.
Ngày 7-9, hàng ngàn người xuống đường trên khắp nước Pháp để phản đối việc Tổng thống Emmanuel Macron bổ nhiệm ông Michel Barnier, một thành viên từ đảng trung hữu, làm thủ tướng.
Bộ Nội vụ Pháp cho biết, hơn 100.000 người biểu tình xuống đường trên khắp nước Pháp để phản đối quyết định của Tổng thống Emmanuel Macron bổ nhiệm thủ tướng mới.
Hơn 100.000 người biểu tình xuống đường trên khắp nước Pháp để phản đối quyết định của Tổng thống Emmanuel Macron bổ nhiệm ông Michel Barnier làm thủ tướng.
Ngay sau khi được Tổng thống Pháp Emmanuel Macron chỉ định làm Thủ tướng, ông Michel Barnier đã bắt tay vào việc tìm chọn các bộ trưởng cho nội các mới. Thách thức đầu tiên của tân Thủ tướng Pháp, xuất thân từ đảng cánh hữu Những người Cộng hòa (LR), là lập một 'chính phủ đoàn kết vì lợi ích chung' của đất nước.
Hàng nghìn người biểu tình trên khắp nước Pháp nhằm phản đối việc Tổng thống Emmanuel Macron bổ nhiệm thủ tướng mới.
Cơ quan thăm dò Elabe đã công bố một cuộc khảo sát vào hôm 6/9 cho thấy 74% người Pháp cho rằng ông Macron đã bỏ qua kết quả bầu cử với 55% tin rằng Tổng thống lũng đoạn kết quả đó.
Hàng ngàn người xuống đường trên khắp nước Pháp để phản đối việc Tổng thống Emmanuel Macron bổ nhiệm ông Michel Barnier làm thủ tướng. Các đảng cánh tả cáo buộc ông phớt lờ kết quả cuộc bầu cử nghị viện.
Hôm 5-9, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã bổ nhiệm ông Michel Barnier, cựu Trưởng đoàn đàm phán Brexit của EU, làm Thủ tướng. Vậy là trong khoảnh khắc lịch sử, nước Pháp chia tay Thủ tướng trẻ nhất (34 tuổi) và đón nhận Thủ tướng tuổi cao nhất (73 tuổi).
Một ngày sau khi được bổ nhiệm, Thủ tướng mới của Pháp ông Michel Barnier ngày 6/9 đã đặt ra một số ưu tiên nhiệm kỳ là kiểm soát dòng người nhập cư, điểu chỉnh một phần luật cải cách hưu trí, kiểm soát nợ công và nhất là tập trung xây dựng một chính phủ 'thống nhất' có được sự hậu thuẫn từ lực lượng cực hữu trước sự phản đối từ liên minh cánh tả.
Sau 3 vòng tham vấn chính trị, Tổng thống Pháp ông Emmanuel Macron, ngày 5/9, đã chỉ định ông Michel Barnier, nguyên Trưởng đoàn đàm phán thỏa thuận Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (Brexit) làm Thủ tướng mới của Pháp, tạm thời chấm dứt cuộc khủng hoảng chính trị kéo dài gần 2 tháng kể từ sau cuộc bầu cử Quốc hội đầu tháng 7/2024.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã bổ nhiệm ông Michel Barnier, cựu nhà đàm phán Brexit của Liên minh châu Âu, làm thủ tướng mới của Pháp, truyền thông địa phương đưa tin.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hôm qua (2/9) đã mở vòng tham vấn chính trị thứ 3 trong nỗ lực tìm kiếm một ứng cử viên có khả năng làm thủ tướng, lập ra một chính phủ liên minh ổn định để chấm dứt khủng hoảng. Tuy nhiên, nỗ lực của người đứng đầu nước Pháp dường như vẫn chưa mang lại kết quả tích cực.
Đảng cánh tả Nước Pháp bất khuất (LFI) thuộc liên minh thắng cử ở Pháp đang thu thập chữ ký đồng thuận nhằm luận tội và bãi nhiệm Tổng thống Emmanuel Macron sau khi ông từ chối bổ nhiệm ứng viên của họ làm thủ tướng.
Các đảng trong liên minh cánh tả Mặt trận Bình dân mới (NFP) đang kêu gọi sự ủng hộ từ các đảng chính trị khác nhằm luận tội Tổng thống Pháp Emmanuel Macron liên quan việc bổ nhiệm thủ tướng mới.
Bế tắc chính trị ở Pháp chưa có hồi kết khi lãnh đạo đảng Xã hội và đảng Xanh từ chối tham gia các cuộc đàm phán tiếp theo với Tổng thống Emmanuel Macron để tiến tới thành lập chính phủ mới. Động thái này diễn ra sau khi Tổng thống Macron từ chối đề cử của liên minh Mặt trận Bình dân mới là bà Lucie Castets cho vị trí Thủ tướng.
Sau 2 ngày đàm phán với các lãnh đạo đảng và Quốc hội để phá vỡ bế tắc trong việc thành lập chính phủ sau bầu cử, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã quyết định không chỉ định Thủ tướng theo đề xuất của liên minh cánh tả Mặt trận bình dân mới (NFP).
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hôm qua (26/8) đã tiếp tục tham vấn chính trị các đảng phái tại Pháp nhưng người dân Pháp nhiều khả năng sẽ còn phải chờ đợi thêm nhiều thời gian nữa trước khi có thể biết được danh tính Thủ tướng mới do bất đồng sâu sắc giữa các đảng phái chính trị tại nước này.
Pháp đã lún sâu hơn vào tình trạng hỗn loạn chính trị sau khi Tổng thống Emmanuel Macron từ chối chỉ định một Thủ tướng từ liên minh cánh tả giành được nhiều ghế nhất tại Quốc hội trong cuộc bầu cử hồi tháng trước.
Sức ép đối với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày càng gia tăng trong bối cảnh chỉ còn hơn 1 tháng nữa là tới thời hạn trình dự thảo ngân sách năm 2025 cho chính phủ, vốn đang nợ nần chồng chất.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hôm qua (23/8) đã bắt đầu gặp gỡ lãnh đạo các đảng phái chính trị tại Pháp dự kéo dài cho đến đầu tuần tới trong nỗ lực xây dựng một 'Mặt trận cộng hòa' cũng như lựa chọn một gương mặt mới cho vị trí Thủ tướng Pháp.
Theo Reuters, ngày 23-8 (giờ địa phương), Tổng thống Pháp Emmanuel Macron gặp gỡ các nhà lãnh đạo đảng cánh tả, trung dung và cánh hữu để thảo luận về việc bổ nhiệm Thủ tướng mới sau cuộc bầu cử Quốc hội vào tháng 7 mà không có đảng nào giành được đa số ghế.
Tổng thống Pháp Macron vừa ấn định thời điểm bắt đầu họp với các nhà lãnh đạo chính trị để bổ nhiệm Thủ tướng mới và thành lập chính phủ mới cho cường quốc châu Âu này.
Sau 'khoảng lặng Thế vận hội Olympic', Pháp quay trở lại những vấn đề chính trị trong nước, với trọng tâm là việc tìm kiếm một thủ tướng mới để có thể 'chung sống hòa thuận' với Tổng thống Macron.
Olympic Paris mang đến thành công lớn trong mùa hè năm nay, làm say đắm thế giới và tái khẳng định niềm tự hào dân tộc của Pháp. Nhưng sau cơn say này, Tổng thống Emmanuel Macron giờ phải trở về với cuộc khủng hoảng chính trị do chính ông tạo ra.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố, ông sẽ dành mọi ưu tiên cho Thế vận hội Olympic mùa hè Paris 2024 và sẽ không chỉ định Thủ tướng mới trước khi sự kiện này kết thúc ngày 11/8.
Ngày 23/7, liên minh các đảng cánh tả của Pháp - Mặt trận Bình dân mới (NFP) - thông báo đã nhất trí đề cử một chuyên gia kinh tế làm ứng cử viên thủ tướng.
Quyết định đề cử bà Lucie Castets được NFP đưa ra sau nhiều tuần tranh cãi về đề cử thủ tướng kể từ khi liên minh giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Quốc hội (Hạ viện).
Ngày 23/7, Tổng thống Pháp ông Emmanuel Macron khẳng định dành mọi ưu tiên cho Thế vận hội Olympic mùa hè Paris 2024 và sẽ không chỉ định Thủ tướng mới trước khi sự kiện này kết thúc ngày 11/8.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết, chính phủ sắp mãn nhiệm sẽ tiếp tục tập trung vào Olympic (Thế vận hội) Paris 2024 với vai trò tạm quyền cho đến giữa tháng 8, sau đó ông sẽ bổ nhiệm một thủ tướng mới.
Các nghị sĩ khóa mới của Quốc hội Pháp đã bỏ phiếu ủng hộ chính trị gia trung dung Yeael Braun-Pivet, một đồng minh trung thành của Tổng thống Emmanuel Macron, nhiệm kỳ thứ hai trên cương vị Chủ tịch Hạ viện.
Chủ tịch đương nhiệm của Quốc hội Pháp, bà Yaël Braun-Pivet, đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử vòng ba và cũng là vòng cuối cùng tại cơ quan lập pháp này vào ngày 18/7.