Họa sĩ Nguyễn Ngọc Tuấn gợi mở về sự sinh - diệt, sống - chết, động - tĩnh, bắt đầu - kết thúc, suy tàn - trỗi dậy... qua các tác phẩm trưng bày tại triển lãm '1 x 2'.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô, từ ngày 4 đến ngày 13 tháng 10, Ban quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội tổ chức trưng bày, triển lãm với chủ đề 'Ký ức Hà Nội - 70 năm' tại phố Bích họa Phùng Hưng.
Ở tuổi 'thất thập cổ lai hy', ông Nguyễn Văn Tí, ở làng Bá Dương Nội, xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội, là người duy nhất còn giữ nghề làm đồ chơi Trung thu truyền thống tại địa phương.
Ngoài phương pháp thể hiện truyền thống như bút lông, mực tàu, những bức thư pháp được kết hợp ứng dụng công nghệ ánh sáng hiện đại để làm nổi bật vẻ đẹp và nội dung của các tác phẩm.
Triển lãm thư pháp Quốc ngữ 'Nghiên bút còn thơm' được tổ chức với mong muốn tạo ra tiền đề, nền tảng giao lưu và hợp tác giữa các tác giả thư pháp Quốc ngữ hiện đại từ khắp mọi miền đất nước, đặc biệt hướng tới những cây bút trẻ.
Ngày 31-8, tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã khai mạc triển lãm thư pháp quốc ngữ 'Nghiên bút còn thơm'.
Trong khuôn khổ Chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP. Hồ Chí Minh', ngày 24/8, đã diễn ra triển lãm 'Văn Miếu-Quốc Tử Giám - Ươm mầm khát vọng hiền tài'.
Trong khuôn khổ Chương trình 'Những ngày Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh', ngày 24/8, tại Trường Tiểu học Nguyễn Thái Sơn, đường Huỳnh Tịnh Của, phường 8, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã diễn ra triển lãm 'Văn Miếu Quốc Tử Giám - Ươm mầm khát vọng hiền tài'.
Bên cạnh bút nghiên, mực tàu giấy bản của nền giáo dục cũ theo nho học, khi nền giáo dục kiểu phương Tây xuất hiện ở Đông Dương cuối thế kỷ XIX, học cụ dành cho học sinh tất nhiên cũng thay đổi, còn có thêm các loại bút sắt, tập vở, thước kẻ các loại, sách vở học và tham khảo… Qua thời gian, học cụ phát triển theo chương trình giảng dạy, sự phát triển của khoa học kỹ thuật được vận dụng vào chương trình và trong việc chế tạo các sản phẩm giảng dạy.
Nhà văn Tô Hoài đã đi xa 10 năm (7/2014 - 7/2024), nhưng tác phẩm của ông vẫn được các đơn vị xuất bản ấn hành và độc giả vẫn tìm đọc. Điều đó chứng tỏ, 'thỏi nam châm' mang tên Tô Hoài vẫn còn sức hút…
Vì đam mê văn hóa truyền thống, cặp đôi ở Bến Tre đã tổ chức hôn lễ theo phong cách Nam Bộ xưa.
Tháng 7 này, tròn 10 năm ngày mất của nhà văn Tô Hoài (6/7/2014- 6/7/2024). 10 năm ấy, tác phẩm của Tô Hoài vẫn được các đơn vị xuất bản ấn hành, và độc giả vẫn tìm đọc. Điều đó chứng tỏ, 'thỏi nam châm' mang tên Tô Hoài vẫn còn sức hút…
Trong những ngày này, toàn Đảng, toàn quân và toàn dân đang vô cùng thương tiếc tưởng nhớ đến Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Đang thực hiện nhiệm vụ ở nơi cách xa Tổ quốc hàng chục nghìn km, Phái bộ Gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc ở Nam Sudan tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc đã treo cờ rủ, lập bàn thờ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để tưởng nhớ và bạn bè quốc tế tới viếng, chia buồn.
Họa sỹ, tác giả người Anh Robert Beer đã biên soạn nhiều cuốn sách về nghệ thuật Phật giáo Tây Tạng. Trong đó, 'Bách khoa toàn thư biểu tượng và hoa văn Mật tạng' là ấn phẩm đầy đủ, được biết đến nhiều nhất của ông.
Nhớ lại mâu thuẫn trước đây do tranh chấp ngư trường, nhóm đối tượng dùng vỏ chai bia, vỏ ốc ném vào ghe đối phương trên biển, rồi cướp đi bịch khô mực...
Nhà văn Tô Hoài rời cõi tạm mới đó mà chớp mắt đã 10 năm trôi qua. Nhà văn đi xa, những di sản văn chương đồ sộ mà ông để lại vẫn luôn âm thầm tỏa sáng, được nhiều thế hệ bạn đọc đón nhận, đặc biệt là các em thiếu nhi. Không chỉ lan tỏa giá trị ở trong nước, tên tuổi nhà văn Tô Hoài còn vượt ra khỏi biên giới, được thiếu nhi ở nhiều vùng ngôn ngữ đón nhận qua các bản dịch đã khẳng định sức sống trường tồn của những tác phẩm văn chương đích thực.
Cuốn 'Mực tàu giấy bản' tuyển chọn 10 tác phẩm được viết trước năm 1945, cung cấp thông tin sinh động về những lớp học của thầy đồ với mực Tàu, bút nghiên, hay lớp học của trường Tây, lớp học của Hội Truyền bá chữ Quốc ngữ...
Qua tập truyện 'Mực Tàu Giấy Bản', người đọc có dịp tiếp cận nhiều hơn với thế giới văn chương dưới ngòi bút tài hoa của nhà văn Tô Hoài, để thấy rằng nhắc đến Tô Hoài, đâu chỉ có mỗi 'Dế mèn phiêu lưu ký' lừng danh.
Nhà Xuất bản Kim Đồng vừa phát hành tập truyện ngắn 'Mực tàu giấy bản', gồm 10 truyện ngắn được viết trước năm 1945 của nhà văn Tô Hoài, nhân kỷ niệm 10 năm ngày mất của ông (6.7.2014 - 6.7.2024).
Kỷ niệm 10 năm ngày mất của nhà văn Tô Hoài (6/7/2014- 6/7/2024), Nhà xuất bản Kim Đồng ra mắt cuốn 'Mực tàu giấy bản', gồm 10 truyện ngắn được viết trước năm 1945 của ông.
Cuốn sách 'Mực tàu giấy bản' gồm 10 truyện ngắn nhà văn Tô Hoài viết trước năm 1945 là ấn phẩm được NXB Kim Đồng ra mắt nhân kỷ niệm 10 năm ngày mất của ông (6/7/2014-6/7/2024).
Kỷ niệm 10 năm ngày mất của nhà văn Tô Hoài (6/7/2014- 6/7/2024), Nhà xuất bản Kim Đồng xuất bản tập truyện ngắn 'Mực tàu giấy bản' gồm 10 truyện ngắn được viết trước năm 1945 của ông.
Mới đây, Nhà xuất bản Kim Đồng đã cho ra mắt tập truyện ngắn 'Mực tàu giấy bản' gồm 10 truyện ngắn được viết trước năm 1945, nhân dịp kỉ niệm 10 năm ngày mất của nhà văn Tô Hoài (6/7/2014- 6/7/2024).
Ngày 3-7, Nhà Xuất bản Kim Đồng thông tin về việc xuất bản cuốn sách 'Mực tàu giấy bản' gồm 10 truyện ngắn được viết trước năm 1945 của nhà văn Tô Hoài, nhân kỷ niệm 10 năm ngày mất của ông (6/7/2014 - 6/7/2024).
Nhân kỷ niệm 10 năm ngày mất của nhà văn Tô Hoài (6/7/2014-6/7/2024), Nhà xuất bản Kim Đồng xuất bản tập truyện ngắn 'Mực tàu giấy bản' gồm 10 truyện ngắn được nhà văn viết trước năm 1945.
Theo Nhà Xuất bản Kim Đồng, tập truyện ngắn Mực tàu giấy bản gồm 10 truyện ngắn được viết trước năm 1945 của nhà văn Tô Hoài đã được ra mắt kỷ niệm 10 năm ngày mất của ông (6-7-2014 - 6-7-2024).
Nhân kỷ niệm 10 năm ngày mất của nhà văn Tô Hoài (6/7/2014-6/7/2024), Nhà xuất bản Kim Đồng xuất bản tập truyện ngắn 'Mực tàu giấy bản' gồm 10 truyện ngắn được nhà văn viết trước năm 1945.
Lớp học của những thầy đồ, chữ Hán, mực Tàu, giấy bản, bút nghiên, những hình phạt trị học sinh hư…là những nội dung được thể hiện trong tác phẩm của nhà văn Tô Hoài vừa được xuất bản.
Trong 'Việt Nam đa sắc' số 494, anh Nguyễn Công Đạt - nghệ nhân trẻ tại thôn Thanh Liễu, phường Tân Hưng, TP. Hải Dương đã giúp khán giả hiểu hơn về nghề khắc in mộc bản truyền thống.
Qua hàng trăm năm truyền nối, gìn giữ và bảo quản chiếc tráp gỗ, mới đây, dòng họ Nguyễn Hữu (Hà Tĩnh) quyết định làm rõ những bí mật chứa bên trong.
Chủ tịch Nghiệp đoàn nghề cá xã Tam Giang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Phan Trinh cho biết, đến đầu tháng 6/2024, ngư dân trong xã khai thác được 5.824 tấn hải sản các loại.
Nghề in khắc gỗ (in mộc bản) thôn Thanh Liễu (phường Tân Hưng, thành phố Hải Dương) đã tồn tại hơn 500 năm. Theo thời gian, nghề in ở đây dần mai một và hiện chỉ còn ít hộ giữ được nghề truyền thống.
Với tài vẽ điêu luyện, cậu học sinh lớp 4 ở Đắk Lắk trở thành nhân vật thu hút trên mạng xã hội TikTok; gia đình khẳng định cậu chưa học qua lớp hội họa nào.
Bệnh zona thần kinh do virus varicella zoster của họ herpesviridae gây ra.
Quai bị là căn bệnh phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới. Bệnh có tỷ lệ mắc cao ở những vùng dân cư đông đúc, điều kiện sống kém và nơi có khí hậu lạnh.
10 bộ tranh truyện Hàng Trống có tuổi đời hơn 100 năm, được vẽ từ những tích truyện cổ quen thuộc trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt, đang được trưng bày tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
Tục xin chữ, cho chữ đầu năm đã trở thành nét đẹp truyền thống của người Việt. Ngày nay, môn nghệ thuật đặc biệt này lại được tiếp thêm sức sống mới bởi những người trẻ có chung hoài bão là giữ gìn nét văn hóa truyền thống của dân tộc.
'Mỗi năm hoa đào nở/ Lại thấy ông đồ già/ Bày mực tàu giấy đỏ/ Bên phố đông người qua...' đây là bài thơ 'Ông đồ' - Vũ Đình Liên... câu trả lời của các em học sinh càng làm sôi động thêm không khí buổi giao lưu Hội chợ Xuân 2024 do Trường Tiểu học Hòa Mạc (thị xã Duy Tiên) tổ chức dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn vừa qua.
Chữ thư pháp thời nay phong phú, không chỉ có chữ Hán mà còn có chữ Quốc ngữ và tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Đức… miễn là 'thượng đế ' thích, thì 'ông đồ' chiều.
Sáng ngày 21/02/2024, tại Nhà hàng Quả Trám (21 Phùng Hưng - Hà Nội), Tạp chí Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam tổ chức gặp gỡ khai Xuân Giáp Thìn 2024 và lan tỏa nét đẹp cho chữ đầu năm cùng nhà thư pháp Lê Thiên Lý.
Người Việt Nam từ xưa có phong tục dựng cây nêu dịp Tết cổ truyền vào ngày 23 tháng Chạp sau khi đã tiễn ông Táo về trời để xua đuổi ma quỷ, bảo vệ bình yên cho các gia đình và cư dân địa phương.
Ngày xuân, người Việt Nam có tục lệ xin chữ. Chữ xin về treo nơi trang trọng trong nhà, lấy ý nghĩa của những chữ đó làm điều răn mình. Bên cạnh chữ Hán-Nôm, nhiều người 'thỉnh' những bức thư pháp viết bằng chữ quốc ngữ (chữ Việt).
TS Lê Trung Kiên cho hay, nhiều người xin chữ rồi đặt trước ban thờ cầu cúng, nhưng giá trị sâu sắc nhất của việc xin chữ là sự nỗ lực, rèn tâm quyết chí của chính bản thân mình.
Năm Giáp Thìn 2024, chữ 'Thuận' được xin nhiều, cầu mong sự thuận buồm xuôi gió, hanh thông trong mọi việc, đặc biệt đối với người kinh doanh.