Người trẻ tìm lối đi mới cho tranh Đông Hồ

Lấy cảm hứng từ dòng tranh dân gian Đông Hồ, nhóm sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã dành 1 năm nghiên cứu để tìm ra giá trị ứng dụng mới.

Mận tam hoa Nà Lạ

Thôn Nà Lạ, xã Sơn Phú (Na Hang) không chỉ nổi tiếng toàn huyện với phong trào trồng tre lấy măng, giúp nhiều người dân có cuộc sống khấm khá, mà còn có thời gian là thủ phủ của cây mận tam hoa. Tuy nhiên do thu hẹp đầu ra, cây mận đã dần bị mai một. Thế nhưng gần đây cây mận đang dần lấy lại vị thế và được coi là cây đặc sản của địa phương.

Lưu giữ di sản làng nghề đóng xuồng, ghe Bà Đài

Làng nghề xuồng ghe rạch Bà Đài, xã Long Hậu, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp tồn tại hàng trăm năm nay. Tháng 4/2015, làng nghề đóng xuồng ghe của huyện Lai Vung được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, là cơ hội để người dân giữ gìn và phát triển làng nghề.

Người 'truyền lửa' văn hóa đọc

Phát triển văn hóa đọc là nội dung quan trọng trong phát triển văn hóa, giáo dục của đất nước. Với mong muốn văn hóa đọc không bị mai một trong thế hệ trẻ, những năm qua, bằng nhiều hình thức, thầy giáo trẻ Lã Văn Hùng, giáo viên, Bí thư Chi đoàn Trường tiểu học Đắk Nhau, huyện Bù Đăng đã miệt mài truyền cảm hứng, khơi dậy niềm đam mê đọc sách cho các thế hệ học trò.

Dự báo thời tiết ngày 27/5: Ba miền đêm mưa, ngày nắng nóng

Đêm 26/5, cả 3 miền nhiều nơi có mưa dông, sang ngày 27/5 hầu khắp cả nước sẽ có nắng, Trung Bộ và Nam Bộ có nắng nóng diện rộng.

Đề nghị miễn thuế đối với hoạt động thuộc các loại hình nghệ thuật cần được bảo tồn

Bình Định được biết đến như là 'kinh đô' của nghệ thuật hát Bội hay còn gọi là nghệ thuật Tuồng. Như những loại hình nghệ thuật truyền thống khác, tuồng đang đứng trước nguy cơ mai một. Việc bảo tồn để duy trì và phát triển nghệ thuật tuồng đang là 'bài toán' khó.

Thấm điệu đờn ca...

Giữa xã hội hiện đại, nghệ thuật đờn ca tài tử có phần bị mai một. Nhưng ở Nhơn Trạch, phong trào đờn ca tài tử đang dần 'hồi sinh'...

Nhiều hệ lụy khi trình độ của cán bộ văn hóa hạn chế

Nhiều di sản có nguy cơ bị xâm phạm, các lễ hội dân gian bị biến tướng, nhiều nét văn hóa truyền thống bị mai một, các thiết chế văn hóa được xây dựng quy mô nhưng hoạt động cầm chừng. Đây là một trong những hệ lụy do hạn chế về trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ văn hóa cơ sở thời gian qua.

'Giữ lửa' văn hóa truyền thống ở Tây Nguyên

Tây Nguyên là một trong những vùng văn hóa lớn của nước ta. Các dân tộc thiểu số ở đây có nền văn hóa phong phú và đa dạng từ trang phục, ẩm thực, âm nhạc truyền thống cho đến chữ viết.

Người cao tuổi gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc

Trong cuộc sống hiện đại, nhiều bản sắc văn hóa dân tộc đang dần bị mai một. Tại tỉnh Bắc Kạn, người cao tuổi đã và đang có nhiều hoạt động thiết thực trong việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc.

Chế biến thủy sản truyền thống gặp khó

Trong khi nguồn lợi hải sản gần bờ, vùng lộng đang hồi sinh thì nghề chế biến mắm, nước mắm tại một số địa phương ven biển đang có nguy cơ mai một khiến việc tiêu thụ hải sản tại chỗ gặp nhiều khó khăn.

Khi tranh dân gian được 'khoác áo mới'

Cuộc sống hiện đại, công nghệ thay đổi với tốc độ chóng mặt, những giá trị văn hóa cổ truyền luôn đứng trước áp lực bị mai một, biến dạng. Nhưng cũng có những nỗ lực lớn lao nhằm bảo tồn, gìn giữ những di sản quý giá của cha ông, mà dự án của nhóm họa sĩ Latoa Indochine là một trong số đó.

Khách mời hôm nay: Nghệ sỹ Phan Thanh Liêm và con đường đưa rối nước tới gần công chúng

Múa rối có ở nhiều quốc gia trên thế giới, nhưng múa rối nước thì chỉ duy nhất ở Việt Nam. Theo thời gian, loại hình nghệ thuật này vẫn được lưu giữ từ đời này qua đời khác và trở thành một nét đẹp văn hóa của người dân Việt Nam. Đặc biệt, khi nhắc tới rối nước, phải kể đến nghệ sỹ múa rối nước Phan Thanh Liêm, người đã nghiên cứu, cải tiến và sáng tạo mô hình múa rối nước thu nhỏ được đánh giá là độc đáo trong làng rối Việt Nam. Với mô hình rối nước thu gọn của mình, nghệ sỹ Phan Thanh Liêm đã đưa nghệ thuật múa rối nước đến được với nhiều khán giả trong và ngoài nước, mong muốn nghệ thuật múa rối nước Việt Nam không bị mai một và ngày càng phát triển.

Đak Pơ: 35 học viên được truyền dạy nghề dệt thổ cẩm

Sáng 22-5, tại nhà rông làng Jun (xã Yang Bắc, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai) diễn ra lễ bế giảng và trao chứng nhận cho 35 học viên tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng truyền dạy nghề dệt thổ cẩm.

Dệt ước mơ từ thổ cẩm

Với phụ nữ S'tiêng, dệt thổ cẩm đã trở thành nét văn hóa đi vào tiềm thức mà mỗi người luôn có ý thức giữ gìn. Và để tạo ra những sản phẩm hiện đại, bắt kịp xu thế cuộc sống, vừa góp phần giữ gìn nét văn hóa dân tộc, nhiều người S'tiêng ở Bình Phước đã cách tân sản phẩm văn hóa này. Tổ khởi nghiệp thổ cẩm ở xã Thanh An, huyện Hớn Quản là một minh chứng.

Về làng nghề làm cốc bia hơi 'cóc gặm' nổi tiếng Thành Nam

Làng thủy tinh Xối Trì (Nam Định) gần nửa thế kỷ nay nổi tiếng khắp gần xa với sản phẩm cốc 'cóc gặm' chuyên được dùng để uống bia hơi.

Đà Lạt ra mắt mô hình văn hóa cồng chiêng gắn với phát triển du lịch

Mô hình văn hóa cồng chiêng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng trước nguy cơ bị mai một.

Những người giữ lửa ở làng thủy tinh Xối Trì

Không kể mùa đông hay mùa hè, những người thợ cuối cùng còn giữ 'lửa' làng thủy tinh Xối Trì vẫn miệt mài làm việc trong nhiệt độ từ 50 đến 60 độ C.

Lâm Đồng ra mắt mô hình văn hóa cồng chiêng du lịch của đồng bào K'Ho

Câu lạc bộ văn hóa cồng chiêng được xây dựng phù hợp với đời sống văn hóa, phong tục tập quán của tộc người K'Ho tại xã Tà Nung trước nguy cơ bị mai một.

Lịch cúp điện Đà Nẵng ngày mai 19/5/2024: Ngày nghỉ vẫn có nơi mất điện gần 10 tiếng/ngày

Theo lịch cúp điện của Tổng công ty Điện lực miền Trung thông báo, ngày mai một số quận, huyện thuộc Đà Nẵng sẽ không có điện để dùng.

Người phụ nữ 'giữ lửa' văn hóa Tày

Mười năm qua, chị Phùng Thị Sim, Phó Chủ tịch UBND xã Đôn Phong (Bạch Thông) đã miệt mài truyền dạy hát Then, đàn Tính cho thế hệ trẻ của địa phương với mong ước bản sắc văn hóa dân tộc mình không bị mai một.

Độc đáo thúng chai 'trét phân bò' ở Phú Yên xuất khẩu 5 châu

Thúng chai được trét phân bò, dầu rái của người dân Phú Yên xuất khẩu khắp các nước, tạo sinh kế và bảo tồn nghề khỏi nguy cơ mai một.

Bình Thuận: Mở lớp truyền dạy nhạc cụ truyền thống của người Chăm

22 học viên sẽ được các nghệ nhân ưu tú người Chăm truyền dạy giai điệu, kỹ thuật sử dụng nhạc cụ Chăm như trống Ginăng, kèn Sarana, phục vụ hệ thống lễ hội của người Chăm đang có nguy cơ bị mai một.

Giữ lửa nghề rèn trên sông nước

Ở miền Tây ngày trước, rất nhiều lò rèn từng đêm ngày đỏ lửa, làm không kịp nghỉ vì lượng dao búa và các loại nông cụ cần làm bén khá nhiều. Thế nhưng, ngày nay thì tìm đỏ mắt mới thấy một lò rèn còn hoạt động. Vậy là nghề rèn ở nhiều nơi đứng trước nguy cơ mai một. Để có thể sống được với nghề cha ông để lại này, chắc hẳn nhiều người chật vật tìm cách thay đổi. Một hình ảnh hiếm hoi tại vùng sông nước Cần Thơ.

Gìn giữ nghệ thuật dân gian đặc trưng vùng biển

Hát bả trạo là hình thức diễn xướng dân gian đặc trưng ở các tỉnh ven biển miền Trung, trong đó có Quảng Ngãi. Thế nhưng, loại hình nghệ thuật này đang đối mặt nguy cơ mai một và cần những truyền nhân để nối tiếp, gìn giữ.

Dệt thổ cẩm - nghề truyền thống mang hồn hiện đại

Nghề dệt thổ cẩm đã có từ rất lâu đời ở Việt Nam, là nét văn hóa đặc trưng của dân tộc S'tiêng ở Bình Phước. Tuy nhiên hiện nay, nghề dệt thổ cẩm đang đối diện với nguy cơ mai một. Để gìn giữ nghề truyền thống của dân tộc, nhiều phụ nữ S'tiêng đã không quản khó khăn, tìm cách duy trì và phát huy nghề dệt thổ cẩm, với mong muốn lưu truyền để thế hệ con cháu tự hào về bản sắc văn hóa dân tộc mình.

Không để trang phục truyền thống 'nhạt màu'

Trang phục là một trong những yếu tố tạo nên nét văn hóa riêng của mỗi dân tộc. Tuy nhiên, quá trình hội nhập và phát triển kéo theo nguy cơ bị mai một, thậm chí biến mất nét đặc sắc của trang phục truyền thống.

Dệt thổ cẩm - nghề truyền thống mang hồn hiện đại

Nghề dệt thổ cẩm đã có từ rất lâu đời ở Việt Nam, là nét văn hóa đặc trưng của dân tộc S'tiêng ở Bình Phước. Tuy nhiên hiện nay, nghề dệt thổ cẩm đang đối diện với nguy cơ mai một. Để gìn giữ nghề truyền thống của dân tộc, nhiều phụ nữ S'tiêng đã không quản khó khăn, tìm cách duy trì và phát huy nghề dệt thổ cẩm, với mong muốn lưu truyền để thế hệ con cháu tự hào về bản sắc văn hóa dân tộc mình.

Nghề đậu bạc truyền thống Định Công: 'Níu giữ' để một mai không mai một

Nghề đậu bạc ở làng Định Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội có từ Thế kỷ VII, thời Tiền Lý, do 3 ông Tổ nghề là Trần Điền - Trần Điện - Trần Hòa truyền lại cho dân làng với những nét đặc trưng riêng biệt không nơi nào có.

Nỗ lực giữ gìn tiếng nói và văn hóa dân tộc Ngái

Người Ngái là một trong những dân tộc rất ít người, bởi vậy tiếng nói và văn hóa của dân tộc này đang đứng trước nguy cơ biến mất.

Người níu giữ nghề đan lát truyền thống ở Đam Rông

Trong thời đại công nghiệp hóa, do nhu cầu sử dụng, những vật dụng bằng nhựa vừa rẻ tiền, vừa đa dạng đang dần thay thế vật dụng thủ công được làm từ mây tre đan. Vì vậy, một bộ phận thế hệ trẻ vùng đồng bào dân tộc thiểu số không mấy mặn với việc học và giữ lại nghề đan lát truyền thống. Là số ít trong những người còn giữ được 'lửa' đam mê, nghệ nhân N'Tol Ha Bang đã cùng chính quyền nỗ lực khôi phục nghề truyền thống ở địa phương.

Phát huy lợi thế 'vùng đất trăm nghề'

Hà Nội là 'vùng đất trăm nghề', với nhiều làng nghề truyền thống có từ hàng trăm năm nay. Tuy nhiên, để phát triển kinh tế từ làng nghề, còn rất nhiều việc phải làm.

Huấn luyện viên Phạm Anh Tuấn chỉ ra điểm yếu của Sông Lam Nghệ An

Sau trận hòa không bàn thắng với Câu lạc bộ Thành phố Hồ Chí Minh, tân huấn luyện viên trưởng Sông Lam Nghệ An đã chỉ ra một số nguyên nhân khiến đội bóng chưa có được kết quả như mong muốn.

Gìn giữ tiếng khèn Mông trên đỉnh Tà Chử

Việc được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thêm một lần nữa khẳng định nghệ thuật khèn của người Mông là một nét văn hóa đặc trưng mang tính biểu tượng đáng tự hào của người Mông sống trên các đỉnh núi vùng Tây Bắc tổ quốc. Tuy nhiên, trước sự phát triển của đời sống, khi các lớp thế hệ nghệ nhân cũ dần mất đi thì nghệ thuật khèn cũng đang đứng trước nhiều nguy cơ mai một. Với mong muốn lưu giữ và phát huy những giá trị truyền thống của loại hình nghệ thuật này, các lớp học truyền dạy cho thế hệ trẻ đã ra đời.

Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một, năm 2023 - 2024

Bộ VHTTDL đã ban hành Kế hoạch tổ chức Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một, năm 2023 - 2024.

Nguy cơ mất nghề truyền thống trồng dâu nuôi tằm ở Tân Kỳ

Xã Nghĩa Đồng là địa phương duy nhất trên địa bàn huyện Tân Kỳ có nghề trồng dâu nuôi tằm. Tuy nhiên, theo thời gian, nghề truyền thống này hiện không còn nhiều hộ dân bám trụ, nguy cơ mất nghề hiện hữu.

Gìn giữ, phát huy văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Dao ở Mường Lát

Huyện Mường Lát có hơn 860 người dân tộc Dao sinh sống tại các bản Suối Tút, Con Dao (Quang Chiểu), Pù Quăn, Hạ Sơn (Pù Nhi). Sự phát triển của kinh tế thị trường khiến nhiều nét văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Dao dần bị mai một. Được sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền địa phương, bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Dao ở huyện Mường Lát đang từng ngày được bảo tồn và phát huy.

Bảo tồn và phát huy văn hóa dân gian dân tộc La Ha

Đồng bào dân tộc La Ha có nhiều nét văn hóa dân gian đặc sắc, đa dạng từ các điệu múa, dân ca, các nghi lễ mang bản sắc riêng biệt. Thời gian qua, huyện Mường La đã quan tâm khôi phục, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của người La Ha, tránh bị mai một.

Hỗ trợ bảo tồn văn hóa phi vật thể của dân tộc thiểu số ở ba tỉnh

Đồng bào Thái, Mông, Sán Dìu, Khmer tại Trà Vinh, Yên Bái, Vĩnh Phúc sẽ được hỗ trợ phục hồi, bảo tồn, phát huy các di sản văn hóa phi vật thể đang có nguy cơ mai một, mất bản sắc.

Thái Bình bảo tồn nghệ thuật chèo từ trường học

Thái Bình là một trong những 'cái nôi' của nghệ thuật Chèo vùng đồng bằng sông Hồng với ba làng Chèo nổi tiếng là Chèo Khuốc ở Đông Hưng, Chèo Hà Xá ở Hưng Hà và Chèo Sáo Đền ở Vũ Thư. Để lan tỏa giá trị cũng như góp phần bảo tồn, giáo dục cho thế hệ trẻ loại hình nghệ thuật văn hóa truyền thống, tỉnh Thái Bình đã xây dựng và thực hiện Đề án 'Phát triển nghệ thuật Chèo trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên'. Sau hơn 1 năm thực hiện, đề án này đã cho thấy hiệu quả trong việc trao truyền, giáo dục cho thế hệ trẻ về môn nghệ thuật dân gian đặc sắc của quê hương, đang có nguy cơ bị mai một.

3 địa phương được hỗ trợ phục hồi, bảo tồn văn hóa các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ triển khai hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể dân tộc số có nguy cơ mai một tại 3 địa phương.

Hỗ trợ phục hồi văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc có nguy cơ mai một

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một, năm 2023 – 2024 trong quý II và III năm 2024.

Lịch cắt điện Bắc Giang ngày mai đến hết tuần (từ 9 – 12/5/2024): Nhiều khu dân cư hơn 4 giờ sáng không còn điện để dùng

Theo lịch cắt điện của Công ty Điện lực Bắc Giang, hôm nay và ngày mai một số khu vực mất điện liên tục gồm có: TP. Bắc Giang, huyện Việt Yên, Lục Ngạn,…

Lưu Diệc Phi bị fan quay lưng, không còn là thần tiên tỷ tỷ vạn người mê

Lưu Diệc Phi khiến fan thất vọng, danh xưng thần tiên tỷ tỷ đang ngày bị mai một.

Độc đáo ngôi làng trăm năm làm nghề cắt tóc

Làng Kim Liên thuộc phường Phương Liên, quận Đống Đa, Hà Nội nổi tiếng với di tích lịch sử Đình Kim Liên - một trong Tứ trấn Thăng Long xưa và cũng là Di tích quốc gia đặc biệt. Tuy nhiên, có lẽ ít ai biết được rằng nơi đây có làng nghề truyền thống với lịch sử hàng trăm năm làm nghề cắt tóc mà nhiều người vẫn thường gọi vui là nghề 'vít đầu thiên hạ'.

Gìn giữ nét đẹp truyền thống qua đôi guốc mộc

Thời gian trôi đi, cùng với sự phát triển của xã hội, hình ảnh những đôi guốc gỗ cùng với âm thanh 'lộc cộc' không còn nhiều như trước. Nghề đóng guốc mộc vì thế cũng đang mai một dần.

Lập Quỹ bảo tồn di sản văn hóa: Có huy động được nguồn hay không?

Đại biểu Quốc hội cho rằng việc quy định Quỹ bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam cần tính đến việc có huy động được nguồn lực hay không, vì có quỹ sau mấy năm luật có hiệu lực không huy động được bất cứ nguồn lực nào vào quỹ.