Bảo tồn và phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã phê duyệt Kế hoạch và dự toán tổ chức Chương trình Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một.

Giật mình những nghề hot từng thịnh hành hàng trăm năm trước

Cách đây hàng trăm năm, một số công việc từng thịnh hành ở nhiều nước trên thế giới như nghề thắp đèn, giao sữa... Theo thời gian, những nghề này dần mai một và biến mất.

Trăn trở bài toán bảo tồn và phát triển chợ nổi Cái Răng

Chợ nổi Cái Răng là chợ nổi nổi tiếng nhất ở miền Tây Nam bộ, là một biểu tượng văn hóa đặc sắc, mang đậm nét đặc trưng của vùng sông nước Cần Thơ. Tuy nhiên, so với thời kỳ trước, văn hóa chợ nổi Cái Răng đã có những thay đổi đáng kể trong thời gian gần đây.

Nghệ nhân trẻ giữ ký ức trên mộc bản

Trải qua thời gian, nghề khắc in mộc bản ở Hải Dương dần mai một. Trân trọng nghề của cha ông, nghệ nhân trẻ Nguyễn Công Đạt (sinh năm 1992), người làng Thanh Liễu, phường Tân Hưng (TP Hải Dương) đang nỗ lực hồi sinh làng nghề.

Hỗ trợ phục hồi, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã phê duyệt Kế hoạch và dự toán tổ chức Chương trình Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một, thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2024 của Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam.

Người Pa Kô ở xã Lìa trăn trở bảo tồn nghề đan lát

Xã Lìa (huyện Hướng Hóa) có phần lớn dân số là người Pa Kô sinh sống. Đồng bào nơi đây có đời sống văn hóa vô cùng phong phú, trong đó nghề đan lát mây tre là nghề truyền thống có từ lâu đời, trở thành nét văn hóa đặc trưng. Tuy nhiên, theo xu hướng phát triển của cuộc sống hiện đại, nghề đan lát đang bị mai một dần và có nguy cơ mất hẳn. Làm thế nào để bảo tồn nét văn hóa đặc sắc này đang trở thành nỗi trăn trở lớn của bà con nơi đây.

Phục hồi và phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số

Bộ VH,TT&DL đã phê duyệt chương trình hỗ trợ phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một.

Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một

Ngày 27/9, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Trịnh Thị Thủy đã ký Quyết định 2787/QÐ-BVHTTDL Về việc phê duyệt Kế hoạch và Dự toán tổ chức Chương trình Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2024của Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam.

Nghệ nhân Hà Nội: Lấp lánh quỳ vàng

Nghệ nhân Lê Bá Chung (Kiêu Kỵ, Gia Lâm, Hà Nội) là một trong những người vực dậy làng nghề quỳ vàng duy nhất của cả nước, khôi phục nghề sơn son dát vàng sau hơn 50 năm bị mai một.

Nỗ lực giữ nghề dệt thổ cẩm M'nông R'lăm

Việc bảo tồn văn hóa dệt thổ cẩm không chỉ dừng lại ở sự tâm huyết của cá nhân, chủ thể mà trong thời gian qua, cấp ủy, chính quyền địa phương huyện Lắk (tỉnh Đắk Lắk) đã nỗ lực mở ra hướng đi mới cho nghề dệt thổ cẩm của người M'nông R'lăm.

Nghề đan đệm cỏ bàng dần mai một

Năm tháng trôi qua, nghề đan đệm cỏ bàng dần mai một. Đến nay, các thợ thủ công lành nghề đã là người cao tuổi, thế hệ trẻ không mặn mà nối nghiệp đan cỏ bàng.Quốc Sơn–Bảo Thi

Hàng ngàn người đến xem trận đấu nảy lửa giữa các 'ông trâu'

Trong tổng số 16 trâu tham dự lễ hội, có tới 3 ông trâu nặng 1,2 tấn. Các trâu còn lại có trọng lượng khoảng 1 tấn.

Còn ai đan đệm cỏ bàng

Cách nay hơn 100 năm, tại khu vực phường Gia Bình, thị xã Trảng Bàng đã hình thành nghề đan đệm từ cây cỏ bàng. Bằng đôi tay khéo léo, những người làm nghề này đã đan lát thủ công cho ra các sản phẩm đệm nằm được đông đảo người tiêu dùng yêu thích.

Cuộc thi viết 'Người thầy kính yêu': Cô giáo truyền lửa hát Then

Nhận thấy việc hát Then ngày càng mai một, cô giáo Bùi Thị Thu Hồng đã nỗ lực khôi phục và truyền dạy các em học sinh thông qua câu lạc bộ do mình thành lập

Tiếp tục xây dựng, phát triển văn hóa, con người An Giang theo tinh thần Nghị quyết 33-NQ/TW

Các loại hình nghệ thuật dân tộc có nguy cơ mai một được tỉnh An Giang quan tâm tổ chức truyền dạy, phục dựng Đờn ca tài tử (dân tộc Kinh); Nhạc Ngũ Âm, Đàn Chà Pây, Khắc kinh lá buông (dân tộc Khmer); truyền dạy, bảo tồn nghề thủ công truyền thống. Các nghi thức, lễ hội, di sản văn hóa phi vật thể được định kỳ tổ chức phục dựng như: phục dựng Lễ Ook Om Bok (Lễ Cúng trăng) của đồng bào dân tộc Khmer Nam bộ; trình diễn Nghề gốm của đồng bào Khmer; tái hiện di sản Nghệ thuật trình diễn Dì Kê đồng bào Khmer; phục dựng Nghi lễ ăn mừng nhà mới của đồng bào Chăm...

Trọn nghĩa vẹn tình hai tiếng: Đồng chí

Trong Di chúc để lại, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: 'Trong Đảng phải có tình đồng chí yêu thương lẫn nhau'. Sau này, trong bài viết 'Tình đồng chí' của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đăng ở Tạp chí Cộng sản tháng 10 năm 1979 với bút danh Trọng Nghĩa có viết: 'Giai đoạn Đảng lãnh đạo chính quyền xây dựng chủ nghĩa xã hội, chẳng những tình đồng chí của những người cộng sản không giảm sút, không mai một, mà trái lại, với những cơ sở chính trị, kinh tế và xã hội mới đã được thiết lập, nó càng có điều kiện vật chất và tinh thần nảy nở, phát triển mạnh mẽ, toàn diện và sâu sắc, bền chặt hơn'.

Giữ nghề làm mặt nạ giấy bồi

Nghề thủ công là một phần không thể thiếu làm nên nét độc đáo của văn hóa các dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay, nhiều nghề đang dần mai một, thất truyền. Xuất phát từ tình yêu nghề được thế hệ trước truyền lại, trải qua bao thay đổi của thời cuộc, hiện tại, gia đình nghệ nhân Nguyễn Văn Hòa, Đặng Hương Lan là nơi duy nhất còn làm món đồ chơi truyền thống 'mặt nạ giấy bồi' ở phố cổ Hà Nội, món đồ chơi từng rất được yêu thích, nhất là mỗi dịp Trung thu.

'Biệt ngữ' làng Đa Chất - Bài cuối: Sớm bảo tồn trước nguy cơ mai một

Ngôn ngữ mà người làng Đa Chất sử dụng theo một số nhà nghiên cứu văn hóa thì không phải thứ tiếng kì lạ nào mà là tiếng lóng - một hình thức phương ngữ được sử dụng bởi một nhóm người trong giao tiếp hàng ngày. Tuy nhiên, đó cũng là giá trị văn hóa tinh thần hiếm gặp, cần được bảo vệ và trao truyền trước nguy cơ mai một...

Tin ở người trẻ

Quảng Bình, mảnh đất thấm đẫm truyền thống văn hóa nghệ thuật, nổi danh với nhiều loại hình sân khấu biểu diễn độc đáo và đậm bản sắc. Tuy nhiên, Quảng Bình cũng đang đối mặt với thách thức lớn trong việc đào tạo và phát triển thế hệ nghệ sĩ trẻ-những người được kỳ vọng sẽ kế thừa và tiếp nối dòng chảy văn hóa. Trong bối cảnh hiện đại, khi các giá trị văn hóa truyền thống có nguy cơ bị mai một trước sức ép của sự đổi thay, việc nuôi dưỡng đam mê và phát triển thế hệ kế cận không chỉ là nhiệm vụ cấp bách mà còn là lời cam kết với tương lai của nghệ thuật dân tộc.

Quảng Nam chú trọng phát triển bền vững nghề truyền thống trước nguy cơ mai một

Quảng Nam là vùng đất có lịch sử lâu đời và có nhiều tiềm năng để phát triển làng nghề, nghề truyền thống, gắn liền với tinh hoa văn hóa của quê hương xứ Quảng. Quảng Nam hiện nay có 10 nghề truyền thống, 30 làng nghề, làng nghề truyền thống được UBND tỉnh công nhận. Những năm qua, các làng nghề truyền thống này đã trở thành bệ đỡ, góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, giúp người dân địa phương phát triển kinh tế.

Khách mời hôm nay: Nghệ nhân giữ nghề làm mặt nạ giấy bồi duy nhất ở phố cổ Hà Nội

Mặt nạ giấy bồi là món đồ chơi từng rất được yêu thích, nhất là mỗi dịp Trung thu. Tuy nhiên theo thời gian, món đồ chơi truyền thống này đã dần mai một bởi nhiều loại đồ chơi hiện đại xuất hiện, chính vì thế mặt nạ giấy bồi dần dần ít người tìm mua. Nhưng nằm sâu trong con ngõ nhỏ trên phố Hàng Than, Hà Nội có một đôi vợ chồng vẫn bền bỉ với công việc này, bảo tồn truyền thống gia đình suốt hơn 40 năm qua.

Phát triển làng nghề truyền thống: Cần có sự quan tâm cụ thể hơn từ phía Nhà nước

Trong thời gian qua, để hỗ trợ bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống, nhiều doanh nghiệp, cá nhân đã liên kết với các nghệ nhân làng nghề tạo ra nhiều hoạt động trải nghiệm hấp dẫn để lan tỏa những sản phẩm thủ công truyền thống đến với công chúng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, đó chỉ là một phần nhỏ, để hỗ trợ các làng nghề phát triển bền vững cần có sự quan tâm của Nhà nước và các cơ quan chức năng một cách cụ thể và sâu sát hơn nữa.

Ngăn chặn hiện tượng làm mới di tích lịch sử mà không đảm bảo được yếu tố về lịch sử, kiến trúc

Theo dự kiến, dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 8 sắp tới.

Người giữ ánh sáng cho những chiếc đèn Trung thu làng Hậu Ái

Làng Ái Hậu (xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, Hà Nội) từng được coi là thủ phủ đồ chơi trung thu truyền thống, nhưng giờ đây, chỉ còn lại một người phụ nữ vẫn đang miệt mài với nghề. Đó là bà Nguyễn Thị Tuyến. Bà Tuyến mong sẽ là người thắp sáng những chiếc đèn, cũng là ánh sáng hy vọng về bản sắc truyền thống được gìn giữ trước nguy cơ bị mai một…

Nối dài tình yêu văn hóa

Cồng, chiêng đối với đồng bào S'tiêng và M'nông không chỉ là nhạc cụ mà còn là của cải, báu vật tinh thần, là sợi dây kết nối với các thần linh và gắn kết cộng đồng. Nhận thấy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc S'tiêng và M'nông nơi mình sinh sống rất phong phú, đa dạng nhưng đang bị mai một theo thời gian, nhiều năm nay, ông Đậu Đình Hảo (SN1972) ở thôn Bù Dốt, xã Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập đã đi khắp nơi để sưu tầm các loại nhạc cụ cồng, chiêng và vật dụng sinh hoạt của đồng bào S'tiêng, M'nông. Những việc làm của ông Hảo đã góp phần quan trọng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc thiểu số (DTTS) tại địa phương.

Lịch cắt điện Bắc Giang ngày 11 – 15/9/2024: Nhiều khu vực mất điện từ sáng sớm, kéo dài nhiều tiếng trong ngày

Theo lịch cắt điện của Công ty Điện lực Bắc Giang, hôm nay và ngày mai một số khu vực mất điện liên tục gồm có: TP. Bắc Giang, huyện Việt Yên, Yên Thế, Lục Ngạn,…

Phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Chăm thời hội nhập

Là một nền văn hóa đặc sắc, song văn hóa của đồng bào dân tộc Chăm vẫn đứng trước nhiều nguy cơ mai một. Vì vậy, 'Ngày hội văn hóa dân tộc Chăm' được tổ chức 5 năm một lần là một trong những hoạt động thiết thực trong việc định hướng công tác bảo tồn văn hóa dân tộc Chăm gắn với phát triển du lịch, từ đó nâng cao đời sống cho cộng đồng trong bối cảnh hiện nay.

Thị xã Việt Yên: Phát triển làng nghề, nâng cao thu nhập cho người dân

Đi đầu về phát triển sản xuất công nghiệp song thị xã Việt Yên vẫn duy trì một số làng nghề truyền thống nhằm tạo việc làm, thu nhập tại chỗ cho người dân. Bên cạnh đó, thị xã cũng rà soát, đưa một số làng nghề bị mai một khỏi danh sách công nhận làng nghề của địa phương.

Sự mai một của văn hóa giao tiếp trong quán cà phê

Xu hướng tiện lợi ngày càng trở nên phổ biến trong ngành kinh doanh quán cà phê, nhưng liệu rằng nó đã hoàn toàn thống trị?

Hàn Quốc, Nhật Bản nỗ lực bảo vệ các ngôn ngữ đang dần mai một

Trong thời gian qua, chính phủ Hàn Quốc và Nhật Bản đã rất nỗ lực áp dụng nhiều biện pháp để bảo tồn những ngôn ngữ đang bên bờ vực biến mất.

Nghề sản xuất đồ chơi truyền thống ở thôn Ông Hảo

Nghề sản xuất đồ chơi truyền thống ở thôn Ông Hảo, xã Liêu Xá (Yên Mỹ) phát triển mạnh vào những năm 1960. Khi công nghiệp, dịch vụ phát triển cùng với sự cạnh tranh của nhiều loại đồ chơi hiện đại khiến đồ chơi truyền thống bị mai một. Tuy nhiên, với tình yêu, sự đam mê, gắn bó với những sản phẩm đồ chơi truyền thống, một số gia đình làm nghề ở địa phương đã duy trì và đang có những hướng đi phù hợp nhằm giữ gìn và phát huy nghề truyền thống.

Về làng Hậu Ái gặp nghệ nhân cuối cùng làm đèn Trung thu truyền thống tại Hà Nội

Tại làng Hậu Ái (Hoài Đức, Hà Nội), bà Nguyễn Thị Tuyến là nghệ nhân duy nhất còn giữ gìn nghề làm đồ chơi trung thu truyền thống, đó là những chiếc đèn trung thu thủ công làm bằng tre, nứa,...

Những người 'giữ hồn' trung thu truyền thống

Khuôn bánh trung thu, mặt nạ giấy bồi, đèn lồng, 'tiến sĩ giấy'... từng gắn bó với biết bao thế hệ người Việt với những sự tích, câu chuyện của riêng mỗi món đồ chơi. Nhưng trước sự phát triển của xã hội, những món đồ chơi truyền thống này ngày càng bị mai một. Nhiều người chỉ còn nhớ đến chúng như một món đồ chơi trong ký ức tuổi thơ mà quên đi những câu chuyện của riêng nó. Để rồi cho đến hiện tại, chỉ còn lại một vài người thợ già vẫn miệt mài làm đồ chơi truyền thống, để lưu giữ tinh hoa, để 'giữ hồn' cho những món đồ đó không bị chìm vào dĩ vãng.

Bảo tồn văn hóa cồng chiêng xứ Mường Kim Thượng

Văn hóa cồng chiêng tại xã Kim Thượng (Tân Sơn, Phú Thọ) đã trải qua nhiều thăng trầm, thậm chí có lúc tưởng chừng như đã mai một, thất truyền. Thế nhưng cho đến nay, cồng chiêng đã khởi sắc mang biểu tượng đặc trưng của đồng bào dân tộc Mường ở Kim Thượng. Đó cũng là nhờ một phần đóng góp của các câu lạc bộ (CLB) bảo tồn văn hóa cồng chiêng, trong đó có CLB Văn hóa dân gian xã Kim Thượng.

Người 'kể chuyện đô thị' bằng hình ảnh

Ở vùng lõi đô thị của một số tỉnh thành có vốn kiến trúc Pháp cổ (như Sài Gòn, Hà Nội, Hải Phòng), vẫn còn những công trình đặc sắc với tuổi đời hơn 100 năm. Khối di sản này có nguy cơ mai một nếu thế hệ sau không đủ hiểu biết và trân trọng.

Đặc sắc nguyên liệu làm thúng chai truyền thống

Thúng chai truyền thống được tạo nên bởi những nguyên liệu đặc biệt và bí quyết riêng của người thợ nhưng thu nhập bấp bênh khiến nghề mai một dần.

Dệt đũi Nam Cao - Tự hào làng nghề di sản

Hình thành từ hơn 400 năm về trước, có những khoảng thời gian tưởng như đã dần rơi vào quên lãng, thế nhưng những nghệ nhân ở làng nghề dệt đũi truyền thống Nam Cao với nhiều năm gắn bó vẫn nuôi hy vọng và quyết tâm bám trụ để nghề làm đũi lụa không mai một. Và giờ đây, những tinh hoa đất nghề của cha ông vẫn đang được các thế hệ sau gìn giữ và tiếp bước.

Người La Chí giữ nghề dệt

Người La Chí là một trong những dân tộc có truyền thống tự làm trang phục từ khâu trồng bông, dệt vải cho đến may, thêu. Trang phục của người La Chí giản dị, nhưng mang bên trong đó cả một kho tàng văn hóa, tri thức dân gian. Tuy nhiên, với sự phát triển mạnh mẽ của thời kỳ công nghiệp hiện đại, những bộ trang phục đang dần mai một, và người La Chí cũng đang khá vất vả để giữ gìn và truyền nghề cho các thế hệ sau.

Từ đặc sản trứ danh đến công cụ giảm nghèo

Việc kết hợp chương trình giảm nghèo với khôi phục đặc sản địa phương của huyện Quỳ Châu (Nghệ An) nhằm đem lại sinh kế bền vững cho các hộ dân khó khăn.

Nếu Hoa hậu Kỳ Duyên thi Miss Universe 2024

Dày dặn kinh nghiệm và sở hữu sức hút vượt bậc chưa hẳn là ưu điểm của Hoa hậu Kỳ Duyên nếu cô có cơ hội chinh chiến Miss Universe.

Xu hướng gắn triển lãm mỹ thuật với sản phẩm du lịch

Những dự án phát triển nghệ thuật, những không gian được hình thành từ sự kết hợp giữa nghệ thuật và du lịch, giữa bảo tồn và phát triển đang trở thành xu hướng.

Hoài niệm làng nghề Nỗi niềm làng nghề bánh tráng nơi ngã ba sông

Ở nơi dòng sông Ayun hợp với sông Ba, có một làng nghề bánh tráng trứ danh với hương vị thơm ngon đậm đà-xóm Hảo Đức, phường Sông Bờ, thị xã Ayun Pa. Nhưng theo dòng chảy của thời gian, những người làm nghề ấy chỉ còn đếm trên đầu ngón tay và mang theo nỗi lo mai một.

Đưa dệt thổ cẩm Xí Thoại 'vươn mình' khỏi buôn làng (kỳ 1)

Không chỉ là cái nôi của loại hình nghệ thuật trống đôi, cồng ba, chiêng năm đã được Bộ VHTT&DL công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, thôn Xí Thoại (xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân), thôn văn hóa miền núi đầu tiên của tỉnh này còn được biết đến với nghề dệt thổ cẩm truyền thống đặc trưng của người dân tộc Ba Na Phú Yên. Sau một thời gian tưởng chừng mai một, nhờ chính sách khuyến khích bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số và sự hỗ trợ của tỉnh và các sở ngành liên quan, nghề truyền thống này đã dần được khôi phục và trở thành một sản phẩm du lịch văn hóa đặc trưng của huyện miền núi Đồng Xuân, hướng đến mục tiêu 'vươn mình' ra thị trường thế giới.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Sán Chay

Trong bối cảnh hiện nay, sự mai một, biến mất của một số thành tố vốn là bản sắc văn hóa của tộc người Sán Chay, đặt ra nhiều thách thức trong công tác bảo tồn.

Bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Sán Chay trong đời sống đương đại

Đây là chủ đề của chương trình tọa đàm do Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam phối hợp với Hội di sản văn hóa Việt Nam tổ chức tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ngày 30/8 với sự tham gia của các nhà nghiên cứu, các nghệ nhân, đại diện đồng bào dân tộc Sán Chay thuộc ba tỉnh gồm Thái Nguyên, Tuyên Quang và Yên Bái.

HTX Trầu Vàng giữ nét đẹp quê và ổn định kinh tế người dân

Cũng chính từ liên kết nông dân thành lập hợp tác xã (HTX), mở rộng sản xuất tạo đầu ra ổn định cho nông dân, một loại cây trồng tưởng chừng mai một nhưng đã phát huy được giá trị. HTX Trầu Vàng huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang là minh chứng cho điều đó. Những năm qua, làng trầu vẫn âm thầm giúp bà con vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống và góp phần bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thống miền Tây Nam Bộ giữa thời hiện đại...

Xót cảnh nghề muối nổi tiếng mai một, cánh đồng bỏ hoang cỏ mọc um tùm

Nghề làm muối vất vả song thu nhập bấp bênh khiến các hộ dân ở Hà Tĩnh không còn mặn mà với nghề. Hàng trăm ha đất làm muối cũng vì thế đang bị bỏ hoang, cỏ cây mọc um tùm.

Những người trẻ giữ lửa truyền thống

Các loại hình âm nhạc dân gian Việt Nam như hát xẩm, quan họ, ví - dặm Nghệ Tĩnh... không chỉ chứa đựng giá trị nghệ thuật mà còn mang đậm tính nhân văn, thẩm mỹ, góp phần giáo dục cho mọi tầng lớp trong xã hội. Trước những biến đổi của thời cuộc, các làn điệu truyền thống này đang đứng trước nguy cơ bị mai một và thiếu ứng dụng trong đời sống.