Tuyên Quang vinh dự 2 lần được Bác Hồ lựa chọn là căn cứ địa cách mạng của cả nước. Ngày 19 và 20-3-1961, Đảng bộ và nhân dân Tuyên Quang vinh được đón Bác Hồ về thăm. Bằng tình cảm và lòng biết ơn vô hạn, Tuyên Quang đã xây dựng Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tượng đài Bác Hồ với nhân dân các dân tộc tỉnh Tuyên Quang ngay tại nơi Bác Hồ về thăm Tuyên Quang (3-1961).
Ở nơi 'Thanh kỳ khả ai', Bàn A sơn (phường Thiệu Khánh, TP Thanh Hóa) điểm xuyết một nét đẹp rất riêng. Giữa sơn kỳ thủy tú của trời Nam, Bàn A sơn riêng mình một sức hút. Với những ai đã từng một lần đến với vùng non nước hữu tình, thanh tịnh, gợi chút u hoài, cô tịch này đều sẽ gật gù tấm tắc rằng nơi hạ thế vẫn có thể tìm thấy một chốn bồng lai.
Xuân Nhâm Dần đang đến. Nguồn năng lượng dồi dào của đất trời thẩm thấu trong nguồn năng lượng tự mỗi con người, mỗi cộng đồng, mang đến cho ta niềm hứng khởi, niềm tin.
Ngày 11-10, đoàn đại biểu của tỉnh do đồng chí Nông Thị Bích Huệ, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã tới đặt vòng hoa viếng giáo sư Vũ Khiêu tại Nhà tang lễ số 5 đường TrầnThánh Tông, quận Hai Bà Trưng (Hà Nội). Cùng đi có đồng chí Hoàng Việt Phương, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số cơ quan, đơn vị của tỉnh.
Ngày 9/10/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh có đăng Lời kêu gọi nhân ngày Thủ đô giải phóng trên Báo Nhân Dân, trong đó có đề cập đến các vấn đề như giữ gìn trật tự, an ninh, duy trì và khôi phục mọi hoạt động sản xuất, buôn bán cũng như văn hóa…, đồng thời yêu cầu nhân dân, bộ đội và cán bộ phải thi hành đúng chính sách và tuân theo kỷ luật mà Ủy ban Quân chính đã công bố.
Ví như món quà mà tạo hóa ban tặng cho vùng đất, con người xứ Thanh, danh thắng núi An Hoạch - núi Nhồi, phường An Hưng (TP Thanh Hóa) độc đáo bởi 'Sắc đá óng ánh như ngọc lam, chất xanh biếc như khói nhạt. Sau này đục làm khí cụ, ví như đẽo thành khánh đánh một hồi thì tiếng ngân muôn dặm, dùng làm bia, văn chương để lại thì còn mãi nghìn đời'. Nương theo đó, tiền nhân với sức sáng tạo mãnh liệt, đôi bàn tay khéo léo tài hoa… đã để lại cho hậu thế một quần thể di tích - không gian văn hóa đặc sắc, giàu giá trị.
Mọi người biết đến GS.TS Nguyễn Anh Trí là Anh hùng lao động của ngành y, cũng đồng thời là nhà thơ, nhạc sĩ với những tác phẩm lắng đọng về quê hương, đất nước
Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, một số nhà tư tưởng chủ trương cải cách trong nước, khẳng định bản sắc văn hóa - chính trị của dân tộc, học tập phương Tây để tiến tới tự cường.
Trong thế giới ồn ào, bận rộn ngày nay, đọc sách cho chúng ta cơ hội kết nối với con cái một cách có ý nghĩa.
Ông là Nguyễn Mạnh Thường, hầu như cả đời làm việc ở Đài TNVN, từ sau ngày hòa bình lập lại (1954) đến lúc nghỉ hưu (1988). Chỉ ít ngày sau hiệp nghị Giơ-ne-vơ về đình chiến ở Việt Nam, ông đã có bài 'Hòa bình trên đất nước ta' có sức lan tỏa rộng rãi.
Năm 1994, Võ Diệu Thanh được biết tới trên văn đàn nhờ giải Nhất Cuộc thi văn chương Thủ khoa Nghĩa - Giải thưởng của Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật An Giang. Khi ấy chị mới 19 tuổi. Sáu năm sau, người con gái đất An Giang lại khiến độc giả bất ngờ khi được giải Nhì Cuộc thi Văn học tuổi 20 lần thứ IV với tập truyện ngắn Cô con gái ngỗ ngược. Kiên nhẫn và bền bỉ, Võ Diệu Thanh làm bạn với con chữ bằng tâm thế ấy.
Đọc thơ Lò Ngân Sủn ta như được khám phá những đỉnh núi xa thơ mộng và mãnh liệt. Vậy điều gì đã nuôi dưỡng và bồi đắp nên vẻ đẹp thơ mộng và mãnh liệt ấy?
Trên thế giới ít có Thủ đô nào có bề dày lịch sử và sự phát triển phong phú như Hà Nội. Mùa thu năm 1010, Lý Công Uẩn chọn mảnh đất đắc địa 'rồng cuộn, hổ ngồi', từ bờ con sông Hồng làm kinh đô của nước Đại Việt 'là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời' và đặt tên gọi Thăng Long theo điềm lành rồng vàng bay lên.
Rosie Nguyễn, tên thật là Nguyễn Hoàng Nguyên, nổi tiếng trong giới trẻ với cuốn sách 'Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu?'. Chị là một tác giả sách, blogger, facebooker về văn hóa và du lịch, giảng viên các lớp học kỹ năng, một người trẻ tràn đầy năng lượng và tình yêu cuộc sống.
Hoàng Anh Tuấn