LTS: Xây dựng Không gian văn hóa Hồ Chí Minh đã trở thành việc làm trọng tâm, thường xuyên của Đảng bộ, nhân dân TPHCM thời gian qua. Nhiều địa phương, đơn vị đã có những cách làm sáng tạo, phong phú, gần với đời sống, sinh hoạt của từng địa bàn dân cư để không gian văn hóa đặc biệt này góp phần làm cho mỗi người dân thêm hiểu về sự nghiệp vĩ đại và thấm sâu tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người, tạo nên nguồn sức mạnh của thành phố mang tên Bác.
Mới đây ca sĩ thầy và trò của cuộc thi 'Giọng ca vàng Bolero Việt Nam' gồm Chủ tịch hội đồng giám khảo ca sĩ Long Nhật, Á quân cuộc thi Dương Minh Thu, đại diện công ty TNHH SXDV và thương mại Phương Tân tại Thái Nguyên cùng các nhà hảo tâm đã có mặt tại 2 xã Ca Thành và Yên Lạc của huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng để động viên, trao quà và tiền mặt giúp bà con khắc phục hậu quả của cơn bão lịch sử Yagi.
Sau 3 năm mua nhà chung cư, vợ vẫn không chịu cho tôi lập bàn thờ. Vì chuyện này mà hai vợ chồng mâu thuẫn, tình cảm gia đình rạn nứt.
Sáng 29/9, Lễ an táng bà Đặng Bích Hà, phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp được tổ chức tại Vũng Chùa - Đảo Yến (tỉnh Quảng Bình). Rất đông người dân đã đến dâng hương tiễn biệt.
Du khách đến với Hồng Kông (Trung Quốc) trong dịp này sẽ được trải nghiệm không khí sôi động của những lễ hội đêm, bao gồm hoạt động mừng Tết Trung thu vào trung tuần tháng 9, Lễ hội Rượu vang và Ẩm thực Hồng Kông cùng lễ hội Halloween vào tháng 10 tới.
Tọa lạc ở sát ngã tư đường Ngô Quyền, bên kia là Quảng trường Phan Ngọc Hiển, Khu Tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh nằm giáp ba bề là cây xanh, chốn này yên bình đến nỗi hằng ngày có thể nghe tiếng lá rơi, tiếng chim hót gọi bầy... Vốn được biết đến là nơi thể hiện niềm yêu kính của người dân Cà Mau đối với Bác, cho nên khi đến đây, lặng ngắm không gian thương thuộc này, người ta có cảm giác đâu đó có bóng hình lãnh tụ...
Chị Nguyễn Thị Chọn đã ra đi vào tháng 6/2024, nhưng những giá trị mà chị để lại trong lòng dân làng Giàn Bí và đồng bào Cơ Tu vẫn còn mãi mãi. Với tất cả lòng kính trọng và tiếc thương, bài viết này như nén nhang thơm, tưởng nhớ đến chị - người nữ cán bộ 'người Kinh' cả đời hết lòng vì sự gắn kết và phát triển của cộng đồng Cơ Tu.
Ngày tiễn đưa chồng về nơi chín suối, ngoài trời mưa như trút. Chị dắt díu hai con đi theo linh cữu chồng ra nghĩa địa, đôi mắt chị ráo hoảnh vì nước mắt đã không cạn khô. Vật vã, đau đớn đến bơ phờ, chị đứng trước bàn thờ chồng, thắp ba nén nhang, miệng lầm rầm khấn vái, nói với anh cũng là nói với chính mình...
Lời ru à ơi ngọt ngào của mẹ đã nuôi dưỡng tâm hồn mỗi chúng ta từ thuở còn nằm nôi cho đến lúc trưởng thành. Để rồi, khi mùa Vu Lan báo hiếu đến, chúng ta lại nhớ về mẹ cùng lời ru xưa đầy yêu thương và nguyện khắc ghi trên mỗi bước đi cuộc đời...
Trong không gian lễ Tri ân cha mẹ nhân dịp Đại lễ Vu Lan báo hiếu, những người con đã cùng nhau lắng lòng, tri ân công ơn của bậc sinh thành, dưỡng dục của tổ tiên, ông bà, cha mẹ.
Theo ghi nhận, rất nhiều bạn trẻ đổ về di tích Phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ, Hà Nội) để vái vọng, làm lễ cầu tài lộc, bình an nhân dịp rằm tháng Bảy, ngày lễ Vu Lan báo hiếu.
Suốt thời gian vừa qua, đây được xem là sự kiện hiếm hoi ca sĩ Thủy Tiên nhận lời tham gia nên nhận được sự quan tâm từ cư dân mạng.
Sáng 15/8, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức lễ viếng, dâng hương tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang liệt sĩ TP Đà Lạt trước thềm Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh lần thứ IX, nhiệm kỳ 2024 - 2029.
ĐINH THANH
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ, ngoài các hoạt động thắp nến tri ân, hoa dâng mộ liệt sĩ, Thành Đoàn Đà Nẵng triển khai đồng loạt mô hình 'Chúng con luôn bên Mẹ'. Năm nay, đồng hành cùng mô hình có sự tham gia của anh Nguyễn Tường Lâm – Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đoàn.
Nhân kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh, liệt sĩ, ngày 27/7, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TPHCM trang trọng tổ chức Lễ tưởng niệm Anh hùng Liệt sĩ tại Đền tưởng niệm Liệt sĩ Bến Dược (Củ Chi, TPHCM).
Những dòng viết trong sổ tang của bà Đặng Thị Phúc, 92 tuổi, giáo viên tiểu học của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đầy xúc động, đậm nghĩa tình thầy trò.
Nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh – Liệt sỹ (27/7/1947-27/7/2024), ngày 26/7, Đoàn Thanh niên Kiểm toán nhà nước (KTNN) chuyên ngành III đã phối hợp cùng Công đoàn đơn vị tổ chức dâng hoa, dâng hương tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ tại Nghĩa trang liệt sỹ TP. Hà Nội.
Sinh viên tìm hiểu về những trận đánh của hai đội vũ trang của Liên Quận 2-4, dâng hương những anh hùng liệt sĩ hy sinh đợt Tết Mậu Thân 1968.
Từ sáng sớm 27/7, tại nghĩa trang Mai Dịch (Hà Nội), đông đảo người dân đem theo nến, hương, hoa để dâng lên tưởng nhớ, tri ân các anh hùng liệt sỹ.
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thắp nến tri ân tại hơn 14.000 mộ liệt sĩ ở nhiều nghĩa trang trên địa bàn.
Gần 50 năm kể từ ngày nhận được tin chồng anh dũng ngã xuống trên chiến trường, bà Lương Thị Lưu ở thôn 4, xã Phú Thịnh, huyện Yên Bình đã trải qua đủ mọi thăng trầm cuộc sống. Ngày khánh thành bàn giao nhà tình nghĩa, đứng trước bàn thờ, bà Lưu run run thắp nén nhang thơm cho chồng mà đôi mắt ngấn lệ.
Hàng ngàn ngọn nến, hàng ngàn nén nhang đã được tuổi trẻ tỉnh Gia Lai thành kính thắp lên trên từng phần mộ tại các nghĩa trang liệt sĩ vào tối 26-7 nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024).
Người dân, du khách ở Khánh Hòa đã dâng hương, dâng hoa tưởng niệm 64 chiến sĩ Gạc Ma, nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh Liệt sĩ.
Ngày Thương binh - Liệt sĩ 27/7 - một ngày lễ không chỉ để tưởng nhớ và tri ân những người con anh dũng đã hy sinh vì Tổ quốc, mà còn là dịp để chúng ta ngẫm về nỗi đau, mất mát của những gia đình thương binh, liệt sĩ. Trong không khí trang nghiêm của ngày lễ thiêng liêng này, một lần nữa ta lại nghĩ về người mẹ: 'Ba lần tiễn con đi, hai lần khóc thầm lặng lẽ. Các anh không về, mình mẹ lặng im...'. Hôm nay, giai điệu ấy một lần nữa khiến lòng người nghẹn ngào, xót xa.
Đêm 26/7, Nghĩa trang Liệt sĩ (NTLS) tỉnh Long An - nơi các anh hùng liệt sĩ (AHLS) an nghỉ trở nên ấm áp, lung linh hơn bởi những nén nhang thơm và những ngọn nến được thắp lên bằng tất cả tình yêu thương nồng ấm. Giữa không khí trang nghiêm xen lẫn sự nghẹn ngào xúc động, hàng ngàn ánh nến được thắp lên như một lời tri ân sâu sắc của thế hệ hôm nay đối với những người ngã xuống vì hòa bình, độc lập dân tộc.
Cùng với người dân cả nước, hôm nay 26/7, thiếu nhi các dân tộc tỉnh Đắk Lắk hướng về lễ tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Sáng 26/7, đồng chí Phan Văn Đăng, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh cùng với đại diện lãnh đạo Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Huyện ủy Đức Linh đã đến thăm gia đình Mẹ Việt Nam anh hùng và gia đình thương binh trên địa bàn huyện Đức Linh nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh – Liệt sĩ (27/7/1947 – 27/7/2024).
Đang trong chuyến công tác ở nước ngoài, nghe tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng mất, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Trọng Vĩnh, thầy giáo dạy Mác - Lênin lớp 10B Trường THPT Nguyễn Gia Thiều liền đặt vé máy bay lập tức về Việt Nam viếng 'trò Trọng'.
Khoảng 10 giờ ngày 26/7, hàng ngàn người dân tại miền Nam vẫn tiếp tục xếp hàng và 'đội nắng' chờ đến lượt vào viếng. Những hình ảnh này đã thể hiện sự tình cảm đặc biệt của người dân dành cho Tổng Bí thư.
Trong dòng người đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội trường Thống Nhất, đã có rất nhiều người dân rơi lệ, khóc lớn vì tiếc thương sâu sắc sự ra đi của nhà lãnh đạo xuất sắc của Việt Nam.
'Bác ơi, mất bác rồi... bác ơi!', cụ ông khóc nấc lên từng tiếng, cụ bà nghẹn ngào chắp tay hướng về Nhà tang lễ Quốc gia vái vọng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Sáng 26-7, ghi nhận tại thôn Lại Đà, từ 6h sáng, hàng đoàn người đã xếp hàng từ cổng thôn kéo dài tới Nhà văn hóa Lại Đà, xã Đông Hội (huyện Đông Anh) - quê hương Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Từ sáng sớm, hàng ngàn người dân đến Hội Trường Thống Nhất (TP HCM) xếp hàng chờ vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Cho tới 22h30 đêm 25/7, hàng nghìn người dân vẫn lặng lẽ, thành kính xếp hàng, di chuyển vào trong Nhà tang lễ Quốc gia để viếng đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Nhiều người dân ở Hà Nội và các tỉnh thành có mặt tại nhà tang lễ xếp hàng từ chiều 25/7, bày tỏ mong muốn được viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, dù phải đợi đến sáng.
Mặc dù không có điều kiện đến Nhà tang lễ số 5 Trần Thánh Tông viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nhưng từ sáng 25/7, rất nhiều người dân ở khắp mọi nơi đã có những cách riêng để tưởng nhớ, bày tỏ lòng tiếc thương trước sự ra đi của nhà lãnh đạo đáng kính, luôn hết lòng vì nước, vì dân.
Càng về chiều 25/7, người dân TP.HCM và các tỉnh thành phía Nam đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội trường Thống Nhất càng đông.
Một số địa điểm ở TP.HCM đã lập bàn thờ tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Chiều tối 25-7, tại Hà Nội và TPHCM, hàng ngàn người dân đổ về các ngả đường xung quanh Nhà tang lễ Quốc gia (Hà Nội) và Hội trường Thống Nhất TPHCM chờ vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Dòng người lặng lẽ xếp hàng ngay ngắn. Ai đến đây cũng có mong muốn tha thiết là được thắp nén nhang vĩnh biệt Tổng Bí thư.
Chiều tối 25/7, hàng chục ngàn người dân TP Hồ Chí Minh đã đứng xếp hàng hàng giờ đồng hồ để được vào Hội trường Thống Nhất thắp nén nhang viếng, tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Trong dòng người tới Hội trường Thống Nhất, TPHCM hôm nay có các cựu chiến binh, có những người trẻ tuổi và cả các cháu bé... Tất cả đều chung niềm xúc động khi thắp nén nhang tiễn biệt Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Dù trời đổ mưa lớn, người dân ở TP.HCM vẫn xếp hàng dài, vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội trường Thống Nhất.
Trong những giây phút trầm lắng của những ngày thật buồn này, triệu trái tim Việt Nam lại hướng về thủ đô Hà Nội - nơi một trái tim lớn vừa ngừng đập; triệu trái tim Việt Nam lại thổn thức chung một nỗi nghẹn ngào. Bày tỏ lòng thương tiếc và kính trọng đối với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, từ sáng sớm ngày 25-7, nhiều người dân TPHCM đến Hội trường Thống Nhất để tưởng nhớ và tiễn biệt vị lãnh đạo đứng đầu đất nước.
Những hình ảnh xúc động lấy đi nước mắt nhiều người trong tang lễ của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được tổ chức tại TP Hồ Chí Minh. Cơn mưa lớn như trút nước bất ngờ ập đến nhưng không ngăn được dòng người tìm đến Hội trường Thống Nhất, thắp nén nhang, tiễn biệt vị Tổng Bí thư đáng kính…
Người dân Hà Nội và các tỉnh thành có mặt từ rất sớm, xếp hàng nghiêm trang tại quê hương Đông Hội (Đông Anh) để viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.