'Dân vận khéo' trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Nhờ đổi mới, đa dạng hóa các hình thức tập hợp nhân dân, hướng về cơ sở, tập trung giải quyết những việc khó, việc cụ thể sát với tình hình thực tế của địa phương… công tác dân vận ở Gia Lai nói chung, công tác dân vận trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng đã đạt được những thành công nhất định, mang lại ý nghĩa thiết thực cả về chính trị và kinh tế.

Gia Lai: Điều tra, làm rõ vụ khai thác đá 'khủng' trên đất rừng

UBND huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) vừa yêu cầu Công an huyện này điều tra, làm rõ vụ khai thác đá trái phép trên đất rừng phòng hộ.

Yêu cầu công an điều tra vụ khai thác đá trái phép ở rừng phòng hộ

UBND huyện Chư Sê yêu cầu công an huyện nhanh chóng điều tra các cá nhân, tổ chức khai thác đá bazan trái phép ở rừng phòng hộ thuộc núi Cheng Leng.

Xây dựng làng nông thôn mới ở Gia Lai

Diện mạo các làng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã có nhiều khởi sắc, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng lên. Đó là kết quả đem lại từ quan điểm:'Hướng về cơ sở, lấy thôn, làng làm thước đo của sự phát triển' được Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai chỉ đạo và triển khai thực hiện trong 5 năm qua…

Giao thông thay đổi diện mạo 4 ngôi làng nghèo khó ở Gia Lai

Khu vực 4 làng Đồn ở Chư A Thai (Phú Thiện, Gia Lai) từ một vùng nghèo khó nhưng chỉ sau 5 năm đã gần như lột xác thay đổi diện mạo...

Giao thông thay đổi diện mạo 4 ngôi làng nghèo khó ở Gia Lai

Khu vực 4 làng Đồn ở Chư A Thai (Phú Thiện, Gia Lai) từ một vùng nghèo khó nhưng chỉ sau 5 năm đã gần như lột xác thay đổi diện mạo...

Gia Lai: Nhiều chính sách giúp đồng bào dân tộc thiểu số ổn định cuộc sống

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, trong năm 2023, tỉnh Gia Lai tiếp tục được phân bổ hơn 1.000 tỷ đồng.

Nhiều chính sách giúp đồng bào dân tộc thiểu số ổn định cuộc sống, vươn lên làm giàu

Đề án phát triển kinh tế - xã hội 4 làng căn cứ cách mạng (xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) đã giúp đồng bào Bahnar thay đổi nếp nghĩ, cách làm, ổn định cuộc sống và từng bước vươn lên thoát nghèo.

Ứng dụng công nghệ trong quản lý, bảo vệ rừng

Khoảng 3 năm trở lại đây, việc ứng dụng các phần mềm, thiết bị công nghệ trong quản lý, bảo vệ rừng được lực lượng Kiểm lâm và các đơn vị chủ rừng trên địa bàn tỉnh Gia Lai chú trọng. Nhờ đó, hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng-chống cháy rừng đã được nâng lên.

Gia Lai: Khởi tố vụ án 'Hủy hoại rừng' tại huyện Chư Sê

Ngày 26/7, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, cho biết đơn vị vừa có quyết định khởi tố vụ án 'Hủy hoại rừng' diễn ra ở tiểu khu 1064, thuộc quản lý của UBND xã H'bông, huyện Chư Sê.

Khởi tố vụ án 'Hủy hoại rừng' tại huyện Chư Sê

Ngày 26/7, ông Thái Thượng Hải, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Chư Sê (Gia Lai) cho biết, đơn vị vừa có quyết định khởi tố vụ án 'Hủy hoại rừng' diễn ra tại tiểu khu 1064, thuộc quản lý của UBND xã H'bông, huyện Chư Sê. Tại thời điểm khởi tố vụ án, lực lượng chức năng chưa xác định được đối tượng vi phạm.

Khởi tố điều tra vụ phá hơn 4,1ha rừng phòng hộ

Chiều 26/7, ông Thái Thượng Hải, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai cho biết, đơn vị vừa ra quyết định khởi tố vụ án phá hơn 4,1ha rừng phòng hộ tại xã Hbông, huyện Chư Sê.

Điều tra vụ 'san phẳng' hơn 3,1 héc-ta rừng phòng hộ

Ngày 13-7, Hạt Kiểm lâm H.Chư Sê, tỉnh Gia Lai cho biết, lực lượng chức năng đã phát hiện vụ phá trắng 3,1 héc-ta rừng phòng hộ tại xã Hbông (Chư Sê).

Hơn 4,1 ha rừng phòng hộ bị phá trắng, san ủi trái phép

Phát hiện hơn 4,1 ha rừng phòng hộ tại xã Hbông (huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) bị phá trắng và san ủi trái phép, lực lượng chức năng đã vào cuộc điều tra sự việc.

Lâm tặc 'xẻ thịt' hơn 3,1ha rừng phòng hộ ở núi Hbông

Lâm tặc đưa phương tiện vào san ủi, tàn phá rừng phòng hộ ở xã Hbông. Hiện trường cho thấy đất rừng bị tàn phá nham nhở, cây rừng ngã đổ.

Củng cố hồ sơ khởi tố vụ án hủy hoại rừng tại Gia Lai

Hơn 4,1 ha rừng phòng hộ tại Gia Lai bị phá trắng nhưng chưa xác định được người vi phạm.

Điều tra vụ phá hơn 4,1ha rừng phòng hộ

Hơn 4,1ha rừng phòng hộ tại xã Hbông, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai bị các đối tượng phá trắng, san ủi trái phép.

Gập ghềnh con chữ

36 hộ dân sinh sống, làm rẫy trên núi Cheng Leng (huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) đã di dời nhà cửa về định cư tại làng Hek (xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện) từ cuối năm 2018. Nhưng gánh nặng áo cơm cùng nhận thức chưa đầy đủ về dịch bệnh khiến nhiều phụ huynh chưa thiết tha với chuyện học hành của con em mình. Việc đến trường học con chữ của đám trẻ Cheng Leng vì thế cứ gập ghềnh, trắc trở.

Một chỉ thị, trăm biến chuyển từ làng - Kỳ 1: Từ 'bóng đêm' đói nghèo, lạc hậu

Ngay khi ban hành, Chỉ thị số 12-CT/TU ngày 13-2-2018 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về 'Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy các cấp về xây dựng làng nông thôn mới (NTM) trong đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh' đã nhận được sự hưởng ứng tích cực của cả hệ thống chính trị, lực lượng vũ trang, doanh nghiệp, tạo sự đồng thuận cao trong các tầng lớp nhân dân. Sau hơn 3 năm thực hiện với nhiều cách làm sáng tạo, mô hình làng NTM ngày càng lan tỏa sâu rộng và trở thành điểm nhấn nổi bật của Gia Lai trong triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM.Khi màn sương sớm còn lãng đãng, anh Siu Loal (làng Hek, xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện) đã trở dậy, mở cửa chờ đón ánh nắng đầu ngày. Đứng trên nhà sàn hướng mắt ra phía con đường bê tông phẳng phiu, thẳng tắp, anh ngỡ mình vừa qua một giấc mơ. Anh thêm hiểu sâu sắc rằng, từ một chủ trương đúng đắn của Đảng, dân làng đã bước ra khỏi bóng tối biệt lập để đến với cuộc sống văn minh. Những ngôi làng biệt lậpTrước năm 2018, gia đình anh Loal và 13 hộ dân (khoảng 60 khẩu) sống biệt lập ở ngôi làng nhỏ trên đỉnh núi Cheng Leng. Tên làng cũng là tên núi. Đây là ngôi làng '5 không': không điện, đường, trường, trạm và người dân đều không có hộ khẩu. Suốt gần 3 thập kỷ, mọi sinh hoạt của người dân đều diễn ra vào ban ngày, bởi khi mặt trời xuống là cả dãy núi chìm trong bóng tối.

Khởi tố vụ án hủy hoại rừng quy mô lớn ở Gia Lai

Hạt kiểm lâm huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự hủy hoại rừng trên diện tích 11,58 ha và đang tiếp tục làm rõ về hành vi lấn chiếm đất rừng để trồng bạch đàn.

Khởi tố vụ phá hơn 11 héc ta rừng phòng hộ để trồng bạch đàn

Ngày 29-9, Hạt Kiểm lâm H. Chư Sê (Gia Lai) cho biết, đơn vị đã có quyết định khởi tố vụ án 'Hủy hoại rừng' ở xã HB'ông. Hạt Kiểm lâm sẽ chuyển hồ sơ sang Công an H. Chư Sê để tiếp tục điều tra theo thẩm quyền.

'Dân vận khéo' trong đồng bào dân tộc thiểu số

Nhờ tích cực đổi mới, đa dạng hóa các hình thức tập hợp quần chúng, hướng mạnh về cơ sở, tập trung giải quyết những việc khó, việc cụ thể, sát với tình hình thực tế của địa phương..., thời gian qua, công tác dân vận ở tỉnh Gia Lai nói chung, trong đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng đạt được những kết quả nhất định, có ý nghĩa thiết thực cả về chính trị và kinh tế. Đời sống vật chất và tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện; kinh tế - xã hội từng bước phát triển theo hướng bền vững.

'Cõng' làng khỏi đỉnh Cheng Leng

Cách đây hơn 15 năm, 22 hộ dân làng Hek (xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện, Gia Lai) kéo nhau lên mảnh đất màu mỡ ở núi Cheng Leng làm ăn, sinh sống. Con đường duy nhất lên đỉnh Cheng Leng chỉ rộng 2 mét với lởm chởm đá, phải đi bộ hơn 1 giờ.

Thắp sáng các làng căn cứ cách mạng ở Gia Lai

Sau 4 năm triển khai Đề án phát triển kinh tế-xã hội 4 làng căn cứ cách mạng: Pông, Trớ, Hek và Kinh Pêng thuộc xã Chư A Thai (huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai), diện mạo của các làng đã thay đổi hoàn toàn, đời sống của người dân được nâng lên rõ rệt. Đặc biệt là 100% hộ gia đình được sử dụng điện lưới quốc gia để sinh hoạt, sản xuất.

Tuyên truyền miệng ở cơ sở: Phát huy hiệu quả

Tuy mới triển khai nhưng hoạt động của lực lượng nòng cốt tuyên truyền miệng ở các thôn, làng, tổ dân phố trên địa bàn tỉnh đã phát huy hiệu quả, là cầu nối quan trọng đưa thông tin, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với nhân dân. Từ đó, vận động các tầng lớp nhân dân tích cực tham gia hiệu quả các hoạt động và phong trào thi đua ở địa phương.

Ngôi làng 'bước ra từ bóng tối' - Kỳ cuối: Tương lai tươi sáng

Sau khi di dời những hộ dân sinh sống trên đỉnh núi Cheng Leng về làng Hek, các cấp chính quyền đã quan tâm cấp đất ở, dựng lại nhà, tạo điều kiện cho con cái họ được đến trường. Những việc làm thắm đượm nghĩa tình này đã mở ra tương lai tươi sáng cho những phận người mà chỉ trước đó ít lâu thôi còn chìm trong tăm tối, đói nghèo, lạc hậu.

Ngôi làng 'bước ra từ bóng tối' - Kỳ 2: Gian nan hành trình xuống núi

Những tưởng lời hứa của dân làng Cheng Leng với Bí thư Tỉnh ủy Dương Văn Trang sẽ được thực hiện một cách suôn sẻ nhưng không ngờ đó lại là cả một quá trình đầy gian nan, từ cuộc đấu tranh tư tưởng trong nội bộ từng hộ đến cộng đồng làng trước khi dời đi. Ngay cả dân làng Hek, ngôi làng tiếp nhận nhóm cư dân trên thì tư tưởng cũng không dễ đả thông. Nếu không kiên trì vận động, không có quyết tâm cao của hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở thì có thể cuộc di cư xuống núi này đã không thành.

Ngôi làng 'bước ra từ bóng tối'

Núi Cheng Leng (xã Hbông, huyện Chư Sê, Gia Lai) chỉ cách làng Hek (xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện) hơn 5 km. Thế nhưng, với người dân Cheng Leng, hành trình dời làng từ núi cao xuống đồng bằng Ayun Hạ vẫn giống như một câu chuyện cổ tích. Đó là câu chuyện cổ tích của những người quyết tâm bước ra khỏi bóng tối biệt lập để đi về phía ánh sáng văn minh, về nơi ấm no, hạnh phúc. Góp phần tạo nên câu chuyện cổ tích giữa đời thường ấy không thể không nhắc đến vai trò của Bí thư Tỉnh ủy Dương Văn Trang trong công tác chỉ đạo, sự nỗ lực vào cuộc của cả hệ thống chính trị huyện Phú Thiện và các đơn vị lực lượng vũ trang trên địa bàn.

Xây dựng làng nông thôn mới ở Gia Lai

Mặc dù việc triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM) tại tỉnh Gia Lai đạt được một số kết quả khả quan, song hiện không ít làng đồng bào dân tộc thiểu số vẫn gặp nhiều khó khăn, đời sống người dân ở mức thấp, thậm chí rất thấp.

13 hộ dân trên núi Cheng Leng về định cư tại làng Hek

Từ ngày 11-21/12, UBND huyện Phú Thiện phối hợp cùng Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Gia Lai tổ chức di dời 13 hộ dân trên núi Cheng Leng về định cư tại làng Hek, xã Chư A Thai, huyện Phú Thiện (Gia Lai).