Nếu Thành Nhà Hồ là kinh đô - trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quân sự của nước ta dưới triều Hồ, thì Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh là một vùng đất thiêng, là nơi an nghỉ vĩnh hằng của các vị liệt tổ, liệt tông, hoàng đế, hoàng hậu nhà Lê, cũng chính là 'kinh đô tưởng niệm' - nơi hậu thế ngưỡng vọng, tri ân công đức tiền nhân. Và là biểu tượng của lòng tự hào dân tộc về một giai đoạn lịch sử hào hùng chống quân xâm lược và xây dựng quốc gia Đại Việt.
Theo kế hoạch, Lễ hội Lam Kinh năm 2024, sẽ chính thức khai mạc vào sáng ngày 24/9 (tức ngày 22/8 năm Giáp Thìn), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thọ Xuân). Đây là dịp kỷ niệm 606 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 596 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang, 591 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi.
Vốn nổi tiếng với nhiều cảnh đẹp, Thanh Hóa từ lâu đã trở thành địa điểm được lựa chọn của nhiều gia đình. Mới đây, hội chị em tiếp tục 'rỉ tai' nhau một số cảnh đẹp 'tuy cũ mà mới' bạn có thể lựa chọn trong dịp hè này khi về xứ Thanh.
Bình minh lên, chúng tôi tạm xa những ồn ã, bộn bề lo toan, để hành trình đến với xứ Thanh. Một ngày nắng đằm thắm, dịu dàng, nơi mùa xuân còn ấm áp dưới vòm cây xanh mướt, mang trong mình những hồi ức lịch sử cha ông.
Xứ Thanh Hoa được xem là vùng đất địa linh nhân kiệt và cũng là nơi sinh ra nhiều vị vua nhất trong lịch sử Việt Nam.
Sáng 1/12, Ban Quản lý Di tích lịch sử Lam Kinh (Thọ Xuân) đã tổ chức hội nghị khảo sát, tư vấn, biên tập xây dựng bài thuyết minh; tập huấn, bồi dưỡng cho hướng dẫn viên du lịch tại Khu Di tích lịch sử Lam Kinh.
Cái tên Lam Sơn đối với mỗi người dân xứ Thanh đều rất thiêng liêng. Đây là một vùng đất 'địa linh nhân kiệt', là quê hương của Lê Lợi, nơi phát tích của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và cũng là 'kinh đô tưởng niệm' của vương triều Hậu Lê.
Trong chương trình nghệ thuật Lễ hội Lam Kinh năm 2023 có đoạn tái hiện hình ảnh bà bán Dầu gan dạ, dũng cảm vượt núi cung cấp nhu yếu phẩm và dầu thắp đèn cho nghĩa quân Lam Sơn bằng sân khấu thực cảnh, gây ấn tượng cho đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh.
Sáng 6/10 (tức ngày 22/8 năm Quý Mão), tại Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (thị trấn Lam Sơn, Thọ Xuân), UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Lam Kinh 2023, kỷ niệm 605 năm khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang và 590 năm Ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Lợi.
Lam Sơn được biết đến là vùng đất 'địa linh nhân kiệt'. Bởi nơi đây, không những là một vùng đất thiêng; còn là nơi sinh ra và dung dưỡng, che chở biết bao anh hùng hào kiệt.
Sáng 6/10 (tức ngày 22/8 năm Quý Mão), tại Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (thị trấn Lam Sơn, Thọ Xuân), UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Lam Kinh 2023, kỷ niệm 605 năm khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang và 590 năm Ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Lợi.
Thanh Hóa đang lên kế hoạch chuẩn bị tổ chức Lễ khai mạc Lễ hội Lam Kinh năm 2023 vào sáng 6/10 (tức 22 tháng 8 âm lịch) với nhiều chương trình văn hóa đặc sắc.
Kẻ Cham - làng Cham - làng Lam Sơn nay thuộc thị trấn Lam Sơn (Thọ Xuân) là quê hương của Anh hùng dân tộc Lê Lợi. Vùng đất tổ của nhà Lê, nơi sản sinh ra nhiều nhân tài, hào kiệt cho đất nước còn là một không gian văn hóa làng Việt cổ với những tên núi, tên sông, những tín ngưỡng văn hóa, lễ hội đặc sắc... Tất cả làm nên nét đẹp riêng của đất và người Kẻ Cham.
Lễ hội Lam Kinh năm 2023, kỷ niệm 605 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang, 590 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi sẽ được tổ chức trong 3 ngày, từ mồng 5 đến mồng 7-10 (tức 21, 22, 23 tháng 8 âm lịch) tại Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Lam Kinh (huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa).
Lễ hội Lam Kinh năm 2023 - Kỷ niệm 605 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm vua Lê Thái tổ đăng quang, 590 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Lợi sẽ diễn ra từ ngày 5 đến 7-10-2023, tức ngày 21 đến 23 tháng 8 (âm lịch) năm Quý Mão.
Lễ hội Lam Kinh năm 2023 kỷ niệm 605 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang, 590 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi sẽ được tổ chức trong 3 ngày, từ mùng 5 đến 7-10-2023 (tức ngày 21, 22, 23 tháng 8 âm lịch) tại Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Lam Kinh.
Theo thống kê của Ban quản lý Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh, 6 tháng đầu năm 2023, khu di tích đã đón trên 120.000 lượt khách đến dâng hương, tham quan, vãn cảnh.
Ẩn mình giữa vùng đất địa linh nhân kiệt, Khu di tích lịch sử Lam Kinh (huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa) mang kiến trúc triều đình đặc trưng cùng dấu ấn lịch sử - văn hóa đậm nét. Tưởng chừng như đã bị lãng quên, giờ đây Lam Kinh là điểm dừng chân lý tưởng dành cho những ai yêu thích tìm hiểu những giá trị truyền thống xưa gắn với quá khứ hào hùng của dân tộc.
Đây là vùng đất được nhiều triều đại phong kiến chọn làm kinh đô trong suốt chiều dài lịch sử Việt Nam.
Trong số 8 bảo vật hiện đang lưu giữ tại Thanh Hóa, ngoài 3 bảo vật: kiếm ngắn núi Nưa, trống đồng Cẩm Giang và vạc đồng Cẩm Thủy được lưu giữ ở Bảo tàng tỉnh, 5 bảo vật còn lại đều là những tấm bia hiện đang được lưu giữ và bảo tồn ở Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh.
Thân gửi tới anh em đồng đội CCB tiểu đoàn đặc công 406 - QK5 lời chúc mừng sức khỏe và hạnh phúc .
Khu di tích lịch sử Lam Kinh cách thành phố Thanh Hóa 50 km về phía Tây Bắc, nằm trên địa bàn thị trấn Lam Sơn, Thọ Xuân, Thanh Hóa. Đây là một di tích lịch sử quốc gia cấp từ năm 1962. Năm 2013, khu di tích này được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt.
Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân) là một vùng đất thiêng. Đây là an nghỉ vĩnh hằng của các vị liệt tổ, liệt tông, hoàng đế, hoàng hậu nhà Lê, cũng chính là 'kinh đô tưởng niệm' - nơi hậu thế ngưỡng vọng, tri ân công đức tiền nhân.
Lễ hội Lam Kinh tổ chức trong 3 ngày 16,17 và 18/9, kỷ niệm 604 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 594 năm Vua Lê đăng quang, 589 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi.
Sáng 17/9, hàng chục nghìn người dân cùng du khách thập phương đã đổ về khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh để chiêm ngưỡng màn sân khấu hóa hào khí Lam Sơn – tỏa sáng trường tồn.
Chúng tôi có dịp về huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa), thăm thành cổ Lam Kinh - một trong những khu di tích quốc gia đặc biệt lưu giữ gần như nguyên vẹn các công trình của triều đại Hậu Lê. Bước vào không gian khu di tích, nghe hướng dẫn viên (HDV) du lịch giới thiệu về những công trình như nơi ăn ngủ, khu lăng mộ… của hoàng tộc, chúng tôi hoàn toàn bị cuốn hút vào những câu chuyện truyền thuyết đầy màu sắc huyền bí về một triều đại phong kiến được coi là hưng thịnh bậc nhất trong lịch sử đất nước Việt Nam.
Dịp đầu năm mới Nhâm Dần 2022, rất đông du khách thập phương về Khu Di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thọ Xuân, Thanh Hóa) để du xuân, vãn cảnh, dâng hương.
Lam Kinh quê hương đất tổ nhà Lê được xem là nơi sinh ra anh hùng dân tộc Lê Lợi, phát tích cuộc khởi nghĩa Lam Sơn lừng lẫy chiến công thế kỷ XV và cũng là nơi tụ họp của các anh hùng hào kiệt khắp bốn phương chung sức, chung lòng đứng lên đánh giặc cứu nước.
Sự nghiệp của anh hùng Lê Lợi với công dựng nước của minh quân Lê Thái Tổ được bậc kỳ tài Nguyễn Trãi, công thần số một triều Lê gom trọn trong 750 chữ trên bia đá. Thật là Rùa thần cõng Bia thánh.
'Về Lam Sơn để lòng ta được dạt dào một khoái cảm thẩm mỹ về con người, sông núi, cỏ cây. Về Lam Sơn để thấm thía hơn trong tâm trí ta niềm tự hào về quê hương, dân tộc'.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Ngọc Sơn yêu cầu các địa phương phải sơ tán ngay các hộ dân ở vùng nguy cơ xảy ra sạt lở đất và tuyệt đối không để người dân quay trở lại nhà khi đang nằm trong vùng nguy hiểm.
Không chỉ có những công trình kiến trúc ấn tượng, Cố đô Lam Kinh còn có nhiều cây cổ thụ gắn với giai thoại ly kỳ được lưu truyền trong dân gian...
Đại điện Lam Kinh hoành tráng như thế, nhưng câu chuyện thú vị nhất khi đến di tích này, lại là cái cột gỗ ở hậu cung, liên quan đến 'cây gỗ lim hiến thân.
Thế đất Lam Kinh hội tụ đầy đủ các yếu tố của đất quý, mà không cần sự tác động của con người. Các công trình kiến trúc được xây dựng trên cơ sở tận dụng, cải biến môi trường tự nhiên, kết hợp với tư duy 'phong thủy', đã tạo cho trung tâm Lam Kinh một không gian bề thế và linh thiêng, in đậm vào tâm thức dân gian.
Đại điện Lam Kinh hoành tráng như thế, nhưng câu chuyện thú vị nhất khi đến di tích này, lại là cái cột gỗ ở hậu cung, liên quan đến 'cây gỗ lim hiến thân'.
Đại điện Lam Kinh hoành tráng như thế, nhưng câu chuyện thú vị nhất khi đến di tích này, lại là cái cột gỗ ở hậu cung, liên quan đến 'cây gỗ lim hiến thân'.