Không để dịch bệnh mùa bão lũ bùng phát

Ngày 7/11, Sở Y tế cho biết vừa ban hành công văn yêu cầu tăng cường phòng chống dịch trước, trong và sau các đợt mưa lũ đối với các đơn vị trực thuộc và 9 trung tâm y tế (TTYT) huyện, thị, thành phố. Tinh thần chỉ đạo chú trọng việc không để dịch bệnh bùng phát trong cộng đồng.

Đặc sản Quảng Ngãi - thưởng thức món ăn chế biến từ don

Con don Quảng Ngãi giống với con dắt của miền Bắc, thuộc loài nhuyễn thể, họ nhà hến, là nguyên liệu đặc biệt biến tấu ra nhiều món ăn 'siêu cuốn'.

Tổ chức Halloween ở trường học: Niềm vui hay sự sợ hãi cho trẻ?

Các trường học trang trí những hình bí ngô ma quái, hóa trang, vẽ mặt nạ ma quỷ… để tổ chức Halloween và nhận về nhiều bình luận trái chiều.

Chủ động phòng, chống dịch bệnh khi giao mùa

Hiện nay, thời tiết bước vào giai đoạn giao mùa, nhiều đợt mưa, bão xảy ra trên diện rộng làm ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân. Đây cũng là thời điểm nguy cơ dịch bệnh đe dọa sức khỏe cộng đồng. Đặc biệt là các dịch bệnh phổ biến: Sốt xuất huyết, sốt rét, các bệnh liên quan đường hô hấp, bệnh đường tiêu hóa như tả, lỵ, thương hàn, tiêu chảy, bệnh nước ăn chân, cảm cúm, đau mắt đỏ… Chính vì vậy, việc chủ động phòng tránh bệnh, tự bảo vệ sức khỏe là điều vô cùng quan trọng.

Bãi biển Nam Ô bị xâm thực mạnh

Khu vực bãi biển tại tổ 28 phường Hòa Hiệp Bắc (quận Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng) đang bị xâm thực, xói mòn mạnh, ảnh hưởng đến cuộc sống người dân.

Phòng, chống dịch bệnh hậu bão lũ: Không thể lơ là

Sau bão lũ, dòng nước mang theo vi sinh vật, bụi bẩn, rác thải, gây ô nhiễm môi trường và tăng nguy cơ dịch bệnh. Để sớm ổn định đời sống người dân, ngành Y tế đẩy mạnh các hoạt động xử lý môi trường, phòng, chống dịch bệnh. Điều này không chỉ bảo vệ sức khỏe cộng đồng mà còn là khía cạnh quan trọng trong công cuộc tái thiết cuộc sống sau bão lũ.

Cách phòng tránh những bệnh dễ mắc sau bão lũ

Mưa bão, lũ lụt, thời tiết ẩm ướt… ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống, đặc biệt là học sinh, trẻ nhỏ.

Phòng chống ngộ độc, đảm bảo an toàn thực phẩm cho người dân sau mưa lũ

Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Y tế đã có những khuyến cáo phòng, chống ngộ độc thực phẩm cho người dân sau mùa mưa lũ.

Huyện Phúc Thọ khám bệnh, phát thuốc miễn phí cho người dân ảnh hưởng bão lũ

Chia sẻ với khó khăn của người dân các địa phương vùng ảnh hưởng mưa lũ do bão số 3, huyện Phúc Thọ đã tổ chức tư vấn, khám bệnh, cấp phát thuốc miễn phí cho người dân hai xã Tích Giang và Hát Môn.

Gia tăng các bệnh lây nhiễm nguy hiểm sau bão

Sau bão, bệnh viện ở Quảng Ninh liên tục tiếp nhận các trường hợp nhập viện do mắc các bệnh liên quan đường tiêu hóa và bệnh lây nhiễm nguy hiểm khác.

Lo dịch bệnh phát sinh ở Hải Dương sau ngập úng

Nhiều khu vực ngập úng ở Hải Dương đang đối diện với nguy cơ phát sinh dịch bệnh dù nước đã rút. Công tác vệ sinh môi trường, bảo vệ sức khỏe người dân đã và đang được các địa phương ưu tiên hàng đầu.

Bị nước ăn chân bôi thuốc gì cho nhanh khỏi?

Nước ăn chân hay là nấm kẽ chân là một bệnh thường phát triển trong mùa mưa, lũ. Do khí hậu ẩm ướt tạo điều kiện cho nấm trichophyton rubrum phát triển và gây bệnh ở các kẽ ngón chân. Điều trị bệnh không khó, nhưng cần biết dùng thuốc đúng mới mang lại hiệu quả.

Bộ Y tế hướng dẫn xử lý nguồn nước sau bão

Sau mưa bão, tại những vùng bị thiên tai lũ lụt, nguồn nước thường bị bẩn, ô nhiễm khiến nguy cơ bùng phát bệnh truyền nhiễm cao hơn.

Gần 5.000 đơn vị, tổ chức, cá nhân ủng hộ Lào Cai khắc phục hậu quả bão

Trung tâm Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn chuyển 1.000 bồn chứa nước tới 5 xã trên địa bàn tỉnh Lào Cai khắc phục hậu quả thiệt hại do mưa lũ gây ra.

Bảo đảm sức khỏe người dân vùng bị ảnh hưởng mưa, lũ

Mưa to kéo dài cùng với mực nước các sông dâng cao khiến tình hình ngập lụt diễn ra ở nhiều địa phương trong tỉnh, đặc biệt các xã ở ngoài đê sông Hồng, sông Luộc. Các cơ sở y tế sẵn sàng lực lượng, phương tiện, thuốc, vật tư y tế ứng cứu, sơ cấp cứu người dân, người bị nạn, bảo vệ kịp thời sức khỏe người dân trong mưa lũ.

Tỉnh Lào Cai tiếp nhận 1.000 bồn chứa nước do UNICEF hỗ trợ

Ngày 14/9, Trung tâm Quốc gia Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn chuyển 1.000 bồn chứa nước tới 5 xã trên địa bàn tỉnh Lào Cai khắc phục hậu quả thiệt hại do mưa lũ gây ra.

Các bệnh ngoài da thường gặp sau mưa lũ

Sau mưa lũ, do môi trường, nguồn nước bị ô nhiễm, điều kiện vệ sinh kém nên sẽ làm bùng phát một số bệnh ngoài da. Dưới đây là một số bệnh ngoài da thường gặp và cách phòng, chống.

Bộ Y tế xuất cấp hàng tấn Cloramin B phục vụ phòng dịch bệnh sau bão lũ

Mặc dù nước trên các con sông ở khu vực phía Bắc đã rút, nhưng các địa phương lo lắng vì sẽ tiếp tục phải đối với nguy cơ bùng phát dịch bệnh sau mưa lũ, ngập lụt. Trước tình hình này, Bộ Y tế đã có văn bản khẩn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đề nghị chỉ đạo tổ chức triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh và vệ sinh môi trường trong và sau bão lũ.

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Yên Bái hướng dẫn xử lý nước ăn, uống và sinh hoạt sau lũ lụt

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Yên Bái, sau lũ lụt phải thực hiện phương châm 'Nước rút đến đâu làm vệ sinh đến đó'. Đồng thời thực hiện việc xử lý các giếng nước để ăn, uống và sinh hoạt theo quy trình 3 bước. Cụ thể như sau:

Lọc nước nhiễm phèn tạo nước uống

Theo PGS.TS Vũ Đức Lợi (VKIST), hệ thống lọc nước nhiễm phèn được nghiên cứu và phát triển chung bởi VKIST và Viện Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc.

Bảo vệ sức khỏe trong và sau ngập lụt

Trong và sau mưa bão, lũ lụt, vô số vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh. Những dịch bệnh phổ biến trong mùa mưa lũ như sốt xuất huyết, sốt rét, các bệnh đường tiêu hóa như tả, lỵ, thương hàn, tiêu chảy, bệnh nước ăn chân, cảm cúm, đau mắt đỏ…

Nơi cần thì thiếu, nơi có lại dư thừa

Trong những ngày qua, câu chuyện cứu trợ cho người dân vùng lũ đã trở thành đề tài nóng được bàn tán sôi nổi trên nhiều trang mạng xã hội. Một số nhóm thiện nguyện có kinh nghiệm đã lên tiếng về tình trạng thiếu hiệu quả trong công tác cứu trợ.

Cách phòng tránh các dịch bệnh có thể xảy ra sau mưa lũ

Trong và sau mưa lũ, rất nhiều vi sinh vật, rác, chất thải… theo dòng nước tràn nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.

Những bệnh thường gặp sau mùa mưa lũ

Sau bão lũ, nguồn nước, nguồn thực phẩm có nguy cơ bị ô nhiễm do các mầm bệnh có sẵn trong nước, chất thải của người và động vật, tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh.

Sở Y tế phối hợp với các công ty dược phẩm trao tặng thuốc ủng hộ bà con vùng lũ Nho Quan, Gia Viễn

Chiều 13/9, Sở Y tế phối hợp với Công ty cổ phần Dược phẩm Hà Nam Ninh và Công ty cổ phần Dược phẩm Ninh Bình (Nibifa) trao tặng thuốc ủng hộ bà con vùng lũ lụt huyện Nho Quan và Gia Viễn.

Những việc người dân cần làm để bảo vệ sức khỏe mùa mưa lũ

Trong và sau mưa lũ, vô số các vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh

Những bệnh về da thường gặp trong mùa mưa lũ

Sau mùa mưa bão, lũ lụt thường sẽ phát sinh nhiều yếu tố nguy cơ gây bệnh, đặc biệt là những người dân sống trong vùng ngập lụt rất dễ mắc các bệnh ngoài da.

Thuốc trị bệnh ngoài da thường gặp sau mưa lũ

Sau mưa lũ, do môi trường, nguồn nước bị ô nhiễm, điều kiện vệ sinh kém nên sẽ làm bùng phát một số bệnh ngoài da. Dưới đây là 3 bệnh ngoài da thường gặp và cách ứng phó...

Phòng chống các bệnh dịch dễ gặp sau mùa mưa lũ

Trong và sau mưa bão, lũ lụt, vô số các vi sinh vật, bụi, rác, chất thải,… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh.

Các bệnh dễ phát sinh ở vùng lũ

Người dân vùng lũ phải đối mặt với cuộc sống tạm bợ, thiếu nước sạch rất dễ phát sinh và lây lan các bệnh truyền nhiễm.

Bộ Y tế hướng dẫn cách xử lý nước sạch để dùng sau mưa lũ

Cục Quản lý Môi trường Y tế (Bộ Y tế) hướng dẫn người dân cách xử lý nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt hằng ngày sau mùa bão lụt.

Hướng dẫn xử lý nước ăn uống và vệ sinh môi trường mùa bão lũ

Trong mùa bão lũ, để phòng tránh bệnh tật, việc xử lý nguồn nước và vệ sinh môi trường là rất quan trọng. Dưới đây là hướng dẫn xử lý nước ăn, uống và vệ sinh môi trường mùa bão lũ của Bộ Y tế.

Bộ Y tế khuyến cáo các biện pháp bảo vệ sức khỏe trong và sau ngập lụt

Theo Bộ Y tế, trong và sau mưa bão, lũ lụt, vô số các vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh.

Sau ngập lũ, người dân cần gì?

Mưa lũ vẫn hoành hành ở miền Bắc, điều người dân cần nhất lúc này là sự an toàn. Vài ngày nữa, lũ rút, họ sẽ đối diện với hiện thực mất mát, tan hoang, có nhiều thứ rất cần thiết mà chính họ trong lúc này hay những đoàn cứu trợ cũng không nghĩ tới.

Bộ Y tế: Phòng chống ngộ độc thực phẩm, khắc phục hậu quả bão số 3

Tại khu vực ngập lụt, sạt lở gây chia cắt, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) khuyến khích người dân sử dụng thực phẩm chế biến sẵn, ăn ngay như: Lương khô, mỳ gói, nước uống đóng chai...

Đề phòng 5 bệnh có nguy cơ xảy ra sau lũ, loại thứ 3 đã hơn 30.000 ca trong năm nay

5 loại bệnh dễ gặp trong mùa mưa lũ, mọi người cần chú ý để có biện pháp phòng tránh, chữa trị hiệu quả.

Cách xử lý nước ăn, uống trong mùa mưa lũ

Trước tình hình thiên tai diễn ra nghiêm trọng, không có đủ nước sạch để sử dụng, người dân có thể lấy nước từ ao, sông, hồ... nhưng phải xử lý theo đúng quy trình để phòng tránh dịch bệnh.

Xử lý nước ăn, uống trong mùa mưa lũ: Khử trùng nước bằng hóa chất

Việc xử lý nước ăn, uống, sinh hoạt là rất quan trọng để phòng chống dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh trong mùa bão lũ. Loại hóa chất đang được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay là Cloramin B và Aquatabs 67mg. Đây là hóa chất mà Bộ Y tế khuyến cáo các địa phương sử dụng trong xử lý nước cho nhân dân trong và sau bão lụt.

Quy trình chung xử lý nước ăn uống trong mùa mưa lũ

Trong trường hợp không có nước sạch để sử dụng, người dân có lấy nước từ sông, hồ... nhưng phải xử lý theo đúng quy trình trước khi sử dụng để phòng tránh dịch bệnh.

Xử lý nước ăn, uống trong mùa mưa lũ: Cách làm trong nước

Mỗi khi lũ lụt xảy ra, người dân vùng ngập lũ thường không có nước sạch để sử dụng. Trong trường hợp này, người dân có thể lấy nước từ sông, hồ... nhưng phải xử lý theo đúng quy trình trước khi sử dụng để phòng tránh dịch bệnh. Làm trong nước là bước đầu tiên cần thực hiện trong quy trình xử lý nước.

Khẩn trương khắc phục hậu quả, sớm triển khai hoạt động tại các cơ sở y tế bị thiệt hại do bão số 3

Theo thông tin từ Bộ Y tế, qua báo cáo nhanh, thống kê ban đầu một số cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đã bị thiệt hại ở các mức độ khác nhau do hậu quả của bão số 3...

Những bệnh cần lưu ý sau mưa bão

Sau mưa bão, người dân có thể phải đối mặt với nhiều bệnh truyền nhiễm như tiêu chảy, đau mắt đỏ, nấm, ghẻ hay sốt xuất huyết do nước đọng.

Bão số 3 và mưa lũ khiến 23 người chết, 3 người mất tích

Tính đến 18h ngày 8/9, bão số 3 và mưa lũ khiến 21 người chết, 3 người mất tích, 229 người bị thương.

Hà Nội: Chủ động trước nguy cơ dịch bệnh sau bão

Sau khi bão số 3 (Yagi) đi qua, ô nhiễm môi trường kéo theo nguy cơ bùng phát các bệnh thường gặp như: Tiêu hóa, da liễu, sốt xuất huyết, mắt... rất cao.