Hậu cung 10.000 mỹ nữ, đây là nguyên nhân thực sự khiến Tần Thủy Hoàng cả đời không lập hoàng hậu

Theo ghi chép lịch sử, số lượng mỹ nhân trong cung của Tần Thủy Hoàng lên tới hơn 10.000 người.

Nàng Mạnh Khương phương Đông!

Ở các nước tương đồng nhau về lịch sử sẽ có những cổ mẫu giống nhau nhưng không phải là một. Xin bàn đến trường hợp hình tượng nàng Mạnh Khương có ở nhiều quốc gia phương Đông, nhưng đạt đến độ ám ảnh thì ở Việt Nam và Trung Quốc.

3 Hoàng đế có cái chết kỳ lạ, có người chết vì... bị 'cắm sừng'

Là bậc 'chí tôn' của một nước nhưng những vị hoàng đế Trung Hoa này lại chết bởi các lý do bất ngờ.

Lê Quý Đôn và bài thơ rất nhiều thông tin

Đây là một trong khoảng ba trăm bài thơ viết trên đường đi sứ của Lê Quý Đôn. Biết bao câu chuyện lịch sử, văn hóa, văn chương, mà chỉ gói gọn trong một bài thơ sầm uất thông tin.

Trực bút sử gia và hư cấu của nhà văn

Lịch sử luôn tồn tại khách quan, không theo ý muốn của người chép sử và tác giả văn học. Sự kiện lịch sử hoặc nhân vật lịch sử thuộc về quá khứ, đã được mặc định; có nghĩa là chất liệu hiện thực hay còn gọi là nguyên mẫu lịch sử hiển nhiên tồn tại.

Giải thích ý nghĩa câu nói 'Cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng'

'Cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng' là câu thành ngữ rất quen thuộc trong đời sống. Tuy nhiên ít ai biết đến vế sau câu thành ngữ và ý nghĩa trọn vẹn của nó. Hãy cùng tìm hiểu ý nghĩa của câu thành ngữ này trong bài viết dưới đây nhé.

'Bí mật' tạo nên sự khác biệt trong Tết Hàn thực của Việt Nam và Trung Quốc

Tết Hàn thực - nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời được lưu giữ cả ở Việt Nam và Trung Quốc. Tuy nhiên, mỗi quốc gia lại có những cách thức tổ chức và ý nghĩa riêng biệt, tạo nên sự kỳ thú cho ngày lễ này. Năm nay, Tết Hàn thực diễn ra vào ngày 11 tháng 4 dương lịch.

Nguồn gốc, ý nghĩa của Tết Hàn thực mùng 3 tháng 3 Âm lịch

Hằng năm, cứ vào ngày 3/3 âm lịch, nhân dân ta lại làm bánh trôi bánh chay đón Tết Hàn thực. Vậy nguồn gốc và ý nghĩa của Tết Hàn thực là gì?

Kỳ lạ thích khách không cần ra tay, nhiệm vụ vẫn xong hoàn hảo

Tào Mạt, một thích khách kỳ lạ trong lịch sử Trung Quốc, đã hoàn thành nhiệm vụ của mình mà không cần đâm chém.

Tết Hàn thực 2024 vào ngày nào?

Tết Hàn thực hay còn gọi là Tết bánh trôi - bánh chay, diễn ra vào ngày mùng 3/ 3 Âm lịch hằng năm. Đây là một trong những ngày lễ truyền thống quan trọng đối với người Việt Nam.

Tết Hàn thực 2024 là ngày nào dương lịch?

Tết Hàn thực được xem là một ngày tết quan trọng trong văn hóa Việt Nam. Thế nhưng không phải ai cũng biết được ý nghĩa, nguồn gốc của ngày này.

Giúp Tần Thủy Hoàng thống nhất thiên hạ, 5 danh tướng có kết cục ra sao?

Không có 'sát thần' Bạch Khởi, nhà Tần vẫn còn nhiều tướng tài đủ sức giúp Tần Thủy Hoàng diệt 6 nước, thống nhất Trung Hoa.

Tết Hàn thực 2024 vào ngày nào? Tết Hàn thực 3/3 cúng bánh trôi, bánh chay?

Theo quan niệm dân gian, Tết Hàn thực vào ngày 3/3 Âm lịch và con cháu sẽ thường dâng bánh trôi, bánh chay để tỏ lòng thành kính với ông bà, tổ tiên.

3 hoàng đế có cái chết kỳ lạ bậc nhất lịch sử Trung Hoa

Là bậc 'chí tôn' của một nước nhưng những vị vua này lại chết bởi các lý do ít ai ngờ được.

Đang cuốc đất, lão nông vô tình đụng trúng kho báu khủng

Cách đây 36 năm, một lão nông ở Cáp Nhĩ Tân, Trung Quốc trong lúc cuốc đất thì vô tình phát hiện 'kho báu' khủng nhờ linh cảm có thứ lạ dưới lòng đất. Đó là những báu vật gì?

Chớ nên lạm dụng từ 'mạnh thường quân'!

Thời gian gần đây, trong báo cáo của các cơ quan, tổ chức, thậm chí trong các bài phát biểu của lãnh đạo thường sử dụng khá nhiều từ 'mạnh thường quân'. Trong khi các từ đồng nghĩa của tiếng Việt như 'nhà hảo tâm', 'nhà tài trợ', 'nhà từ thiện' thì đang bị loại dần. Khác biệt cơ bản nhất là những người Việt làm việc thiện nguyện, giúp người mà không mong người được giúp báo đáp; còn Mạnh Thường Quân giúp người là để mua chuộc lòng người, phát huy thanh thế.

10 nhân vật xuất chúng nhất Trung Quốc, Gia Cát Lượng không phải số 1

Trong suốt chiều dài lịch sử Trung Quốc, lớp lớp nhân tài xuất hiện. Trong số này, 10 nhân vật thông minh xuất chúng nhất và có ảnh hưởng lớn bao gồm: Lão Tử, Khương Tử Nha, Gia Cát Lượng...

Vì sao Tào Mạt không cần đâm chém vẫn được coi là thích khách?

Vì sao vị thích khách này không cần đâm chém vẫn có thể hoàn thành nhiệm vụ của mình?

Người nào qua đời khiến Lưu Bang bật khóc, 500 tướng sĩ tự sát theo?

Theo sử sách, Lưu Bang đồng ý phong Điền Hoành làm Vương. Tuy nhiên, vị tướng này lấy đao tự sát. Cái chết của ông khiến Lưu Bang bật khóc và 500 tướng sĩ dưới trướng Điền Hoành cũng tự vẫn.

Người này sau khi chết, Lưu Bang ôm đầu khóc thảm thiết, 500 tướng sĩ dưới trướng ông cũng tự sát theo

Vị tướng quân này từng được Lưu Bang mời về phong vương nhưng lại quyết định tự vẫn khiến Lưu Bang lần đầu khóc thương. Sau đó 500 tướng sĩ dưới trướng còn trung thành đến mức làm điều khiến Lưu Bang không thể tưởng tượng được.

Khi cảm thấy cô độc, hãy nhớ bài học 3 cái cây của bậc thầy mưu trí Trang Tử

Cô độc là trạng thái thường xuất hiện trong thế giới của người trưởng thành. Thế nhưng, cách mà một người phản ứng với nó sẽ quyết định cuộc đời của họ ra sao.

2 dòng họ chung tổ tiên là Tào Tháo không được liên hôn, vi phạm sẽ bị đuổi khỏi gia tộc vĩnh viễn

Câu chuyện thú vị về hai dòng họ hàng ngàn năm không được liên hôn khiến ai nấy đều không khỏi tò mò.

Một đặc ân dành riêng cho thê thiếp thời cổ đại, cho phép họ thoát khỏi thảm họa trong thời khắc quan trọng

Thời cổ đại Trung Quốc, thê thiếp chỉ là một thứ 'hàng hóa' được mua và không có tư cách gì. Giống như người hầu, họ có thể bị đánh đập, mua bán và chuyển nhượng. Tuy nhiên, một người thiếp thấp kém như vậy lại có một đặc ân mà ngay cả chính thất cũng phải ghen tị.

Thích khách kỳ lạ nhất Trung Quốc: Chỉ dùng lời nói, tuyệt không giết người vẫn hoàn thành nhiệm vụ

Vì sao vị thích khách này không cần đâm chém vẫn có thể hoàn thành nhiệm vụ của mình?

Chiếc hũ sứ được mua 30 nghìn đồng để đựng vật dụng trong nhà lại là bảo vật giá trị hơn 470 tỷ đồng

Khi đang đi dạo trong chợ đồ cổ, người đàn ông đã bị thu hút bởi một chiếc hũ sứ và quyết định bỏ 30 nghìn đồng mua về để đựng vật dụng trong nhà. Nào ngờ, sau 52 năm, món đồ lại được các chuyên gia đồ cổ nhận định là bảo vật có giá hơn 470 tỷ đồng.

Chiếc hũ sứ được mua 30 nghìn đồng để đựng vật dụng trong nhà lại là bảo vật giá trị hơn 470 tỷ đồng

Khi đang đi dạo trong chợ đồ cổ, người đàn ông đã bị thu hút bởi một chiếc hũ sứ và quyết định bỏ 30 nghìn đồng mua về để đựng vật dụng trong nhà. Nào ngờ, sau 52 năm, món đồ lại được các chuyên gia đồ cổ nhận định là bảo vật có giá hơn 470 tỷ đồng.

Linh cảm có thứ lạ dưới lòng đất, lão nông chạy đi báo chuyên gia: Kết quả khai quật khiến ông 'bội thu'

Năm 1988, trong lúc cuốc đất, một lão nông ở Cáp Nhĩ Tân (Trung Quốc) vô tình phát hiện 'kho báu' đối với giới khảo cổ.

Mua chiếc hũ giá bèo về bỏ xó, 52 năm sau phát hiện là bảo vật hơn 470 tỷ đồng

Nhiều người ngạc nhiên khi biết chiếc hũ sứ ban đầu được mua với giá chỉ 30.000 đồng nhưng sau đó được bán lại với giá hàng trăm tỷ đồng.

8 nhà quân sự đại tài trong lịch sử Trung Quốc gồm những ai?

Tôn Vũ, Táo Tháo, Nhạc Phi là 3 trong 8 nhà quân sự đại tài trong lịch sử Trung Quốc.

Điều gì giúp Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa?

Thống nhất thiên hạ và trở thành hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa, người đời sau luôn đặt câu hỏi về quyền lực tối thượng của Tần Thủy Hoàng.

Mua chiếc hũ giá bèo về bỏ xó, 52 năm sau phát hiện là bảo vật hơn 470 tỷ đồng

Nhiều người ngạc nhiên khi biết chiếc hũ sứ ban đầu được mua với giá chỉ 30.000 đồng nhưng sau đó được bán lại với giá hàng trăm tỷ đồng.

Các cụ đã dạy: 'Sống ở trên đời đừng quá xét nét người khác, cũng đừng tin vào lời tán dương'

Lời nói là con dao hai lưỡi, bạn cũng chớ nên nói những lời làm tổn thương người khác. Tuy nhiên, bạn cũng cần cẩn trọng trước những lời tán dương.

3 thương gia 'cự phú' nào đã xoay chuyển cục diện Xuân Thu Chiến Quốc?

Phạm Lãi thành công rút lui khỏi quan trường, tích lũy khối tài sản lớn. Tử Cống một chuyến đi sứ làm thay đổi bố cục của năm nước. Lã Bất Vi đầu tư ngân lượng, giúp Tử Sở trở thành người thừa kế của nước Tần...

Kinh Kha 'mượn' thủ cấp của ai để hành thích Tần Thủy Hoàng?

Vì muốn trả thù nhà, Phàn Ư Kỳ đã ưng thuận cho Kinh Kha lấy thủ cấp của mình dâng lên Tần Thủy Hoàng.

Những điều ít biết về Mạnh Thường Quân

Điền Văn tước hiệu là Mạnh Thường Quân, thế lực bậc nhất ở nước Tề, là chính khách quan trọng, nhà ngoại giao mềm mỏng, biết dùng người tài.

Mâm cỗ cúng Tết Hàn thực cần những gì?

Tết Hàn thực là phong tục cổ truyền của người dân được tổ chức vào ngày 3/3 âm lịch hàng năm. Vào ngày này, người Việt thường làm mâm cơm có bánh trôi bánh chay dâng cúng tổ tiên thể hiện lòng thành hướng về cội nguồn.

Giai thoại về Tết Hàn thực

Nếu xét kỹ về giai thoại về 'Tết Hàn thực' thì thấy, đây là cái 'Tết' khá khó hiểu, là văn hóa ngoại lai, ít nhiều mang tính hủ tục và thiếu giá trị nhân văn...

Tết Hàn thực 2023 là ngày nào?

Tết Hàn thực hay Tết bánh trôi bánh chay là một trong những dịp quan trọng trong văn hóa người Việt, ngày này, những người xa quê thường trở về đoàn tụ với gia đình.

Tết Hàn thực 2023 vào ngày nào? Nguồn gốc, ý nghĩa Tết Hàn thực

Tết Hàn thực năm nay rơi vào thứ 7 ngày 22/4 dương lịch (tức 3/3 âm lịch).

Tết Hàn thực là gì? Tết Hàn thực 2023 diễn ra vào ngày nào?

Tết Hàn thực năm nay rơi vào thứ 7 ngày 22/4 dương lịch (tức 3/3 âm lịch). Tết Hàn thực còn được gọi là Tết Bánh trôi - bánh chay, diễn ra vào ngày mùng 3/3 âm lịch hàng năm.

Tết Hàn thực 2023 là ngày nào?

Tết Hàn thực 2023 diễn ra vào ngày 3/3 âm lịch, nhằm thứ Bảy ngày 22/4 dương lịch.

Kinh Kha hành thích vua Tần

Tổ tiên Kinh Kha ở nước Tề, sau dời sang sinh sống ở nước Vệ. Kinh Kha sinh vào khoảng năm 263 TCN.