Đam mê ẩm thực Việt Nam, ông chú người Pháp sáng chế ra dòng nước mắm dạng xịt cao cấp 450.000đ/chai, nhận được lời khen vì sản phẩm độc đáo nhưng cũng tạo ra những phản ứng mạnh về câu chuyện đầu tư từ phía các 'cá mập'.
Tham gia hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể trên lĩnh vực ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, năm nay ngành và đơn vị chức năng của tỉnh đã triển khai nhiều hoạt động mang ý nghĩa thiết thực…
Những năm gần đây, khách du lịch đã chú ý đến các tour du lịch nông thôn với nhiều loại hình như: Du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp, du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa, du lịch làng nghề… Các hoạt động này một mặt giúp phát triển kinh tế nông thôn, mặt khác đã tạo sự gắn kết và tự hào về một miền quê tươi đẹp, nơi mỗi cư dân trở thành hướng dẫn viên tại chính quê hương của mình.
Lô nước mắm truyền thống từ Phan Thiết vừa xuất khẩu lần đầu sang Mỹ, giá tương đương 170.000-340.000 đồng mỗi chai 500 ml.
Với Phan Thiết (Bình Thuận), bao đời nay, biển mang đến sự trù phú với nguồn hải sản dồi dào. Đặc biệt hơn cả là loại cá cơm đặc trưng được chính bàn tay người dân nơi đây ủ thành thứ nước mắm Phan Thiết trứ danh, góp phần làm phong phú thêm câu chuyện ẩm thực Việt với 'hương vị xứ sở' thân thương, đậm đà bản sắc.
Quyết định cấp giấy chứng nhận Chỉ dẫn địa lý nước mắm 'Nam Ô'(số 437/QĐ-SHTT ngày 3-6) của Cục Sở hữu trí tuệ như đang thổi một luồng không khí mới cho ngôi làng chài cổ trăm năm tuổi của thành phố Đà Nẵng.
Với vị trí địa lý khác biệt cũng như sở hữu những lợi thế riêng có, mới đây ngành Công Thương giữa Bình Thuận và Đắk Lắk đã xúc tiến kết nối giao thương, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đặc trưng của hai địa phương.
Đà Nẵng tổ chức Lễ công bố quyết định, đón nhận văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý 'Nam Ô' cho sản phẩm nước mắm của TP Đà Nẵng và kỷ niệm 5 năm nghề làm nước mắm Nam Ô được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tối 27/6, tại thành phố Đà Nẵng diễn ra Lễ công bố quyết định, đón nhận văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý 'Nam Ô' cho sản phẩm nước mắm của Đà Nẵng.
Nước mắm 'Nam Ô' của thành phố Đà Nẵng vừa đón nhận văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý; là 1 trong 3 chỉ dẫn địa lý về sản phẩm nước mắm trên cả nước cùng với nước mắm Phú Quốc và nước mắm Phan Thiết.
Tối 27/6, tại TP Đà Nẵng đã diễn ra Lễ công bố quyết định, đón nhận văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý 'Nam Ô' cho sản phẩm nước mắm của TP Đà Nẵng và kỷ niệm 5 năm Nghề làm nước mắm Nam Ô được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Chỉ dẫn địa lý 'Nam Ô' vừa được Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ là chỉ dẫn địa lý đầu tiên của TP Đà Nẵng, là 1 trong 3 chỉ dẫn địa lý về sản phẩm nước mắm trên cả nước (gồm nước mắm Phú Quốc, nước mắm Phan Thiết và nước mắm Nam Ô).
Chiều 27-6, tại P.Hòa Hiệp Nam (Q.Liên Chiểu), Sở Khoa học và Công nghệ Đà Nẵng phối hợp UBND Q.Liên Chiểu Công bố quyết định, đón nhận Văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý (CDĐL) 'Nam Ô' cho sản phẩm nước mắm của TP Đà Nẵng.
Tối 27/6, tại thành phố Đà Nẵng diễn ra Lễ công bố quyết định, đón nhận văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý 'Nam Ô' cho sản phẩm nước mắm của Đà Nẵng.
Ngày 27/6, thành phố Đà Nẵng tổ chức Lễ công bố quyết định và đón nhận văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý 'Nam Ô' cho sản phẩm nước mắm của thành phố. Như vậy, nước mắm Nam Ô chính thức trở thành sản phẩm nước mắm thứ 3 trong cả nước được Cục sở hữu trí tuệ chỉ dẫn địa lý, sau nước mắm Phú Quốc và nước mắm Phan Thiết.
Trong tháng 6 này, Ban Giám khảo đã tiến hành đánh giá và chấm điểm các sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu tỉnh Bình Thuận năm 2024. Tiếp đó, Hội đồng bình chọn cũng tổ chức họp thông qua kết quả chấm điểm của Ban Giám khảo, đồng thời đề xuất cấp thẩm quyền công nhận các sản phẩm đạt giải.
Nước mắm Barona nay được đổi tên thành Nước mắm Đại Nhất với chất lượng Mới 'Thơm Ngon Tuyệt Đỉnh' hứa hẹn sẽ là trợ thủ đắc lực trong gian bếp của mọi nhà.
Chương trình khảo sát, xây dựng, phát triển sản phẩm du lịch Làng nghề và Ẩm thực tại Bình Thuận vừa được Trung tâm Thông tin xúc tiến du lịch tổ chức thực hiện vào đầu tháng 6/2024.
Hiện nay các nhãn hiệu tập thể chỉ nguồn gốc xuất xứ sản phẩm (nhãn hiệu tập thể mang địa danh) đang ngày càng trở thành lại tài sản trí tuệ có giá trị, bởi nó có khả năng trở thành công cụ kiểm soát, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội cho mỗi địa phương, nhất là với khu vực nông nghiệp nông thôn.
'Nơi có khung trời đẹp' là tập bút ký của hai tác giả Trần Duy Lý và Trần Quốc Ái, được nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành tháng 7 năm 2023. Cả hai tuy không sinh ra trên mảnh đất Bình Thuận nhưng lại có thời gian gắn bó sâu đậm với nơi đây như là quê hương thứ hai.
Sở hữu trí tuệ gắn với mục tiêu phát triển bền vững bằng sự đổi mới và sáng tạo là chủ đề hội nghị được Sở Khoa học & Công nghệ (KH & CN) tổ chức trung tuần tháng tư, hưởng ứng chủ đề Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới (26/4) năm 2024 là 'Sở hữu trí tuệ và các mục tiêu phát triển bền vững: Xây dựng tương lai chung bằng đổi mới sáng tạo'.
Bảo hộ sở hữu trí tuệ (SHTT) là công cụ đắc lực bảo vệ thương hiệu sản phẩm, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm OCOP. Tuy nhiên, hoạt động này vẫn còn sự chênh lệch rất lớn giữa số lượng đơn đầu vào và đơn đầu ra dẫn đến tình trạng đơn bị chậm xử lý.
Nghề làm nước mắm Phan Thiết có lịch sử gắn với quá trình định cư của những lưu dân Việt trên đất Bình Thuận. Xung quanh nghề nước mắm, sử liệu đã cung cấp nhiều điều thú vị, ít biết về nghề này.
Cùng với cả nước, Tuần lễ Thương hiệu quốc gia năm 2024 sẽ được triển khai tại Bình Thuận từ ngày 15 - 21/4 tới đây thông qua nhiều hình thức và hoạt động thiết thực.
Tại Cần Thơ vừa diễn ra Hội thảo tham vấn về hoàn thiện chính sách pháp luật xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam.
Truy xuất nguồn gốc nông sản hiện nay là yếu tố quan trọng để quyết định nông sản có thể tham gia vào chuỗi liên kết, cung ứng nông sản an toàn cho doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu.
Nước mắm Phan Thiết có tiếng là thơm ngon với màu sắc vàng rơm hoặc vàng nâu, thơm lựng, từ năm 2007 đã chính thức được Cục Sở hữu trí tuệ – Bộ Khoa học và Công nghệ cấp quyết định ghi nhận vào Sổ đăng ký quốc gia tên gọi xuất xứ hàng hóa 'Phan Thiết', là tài sản quốc gia được Nhà nước bảo hộ trên toàn lãnh thổ nước Việt Nam cho sản phẩm nước mắm sản xuất tại thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận.
Bên cạnh sản phẩm khẳng định thương hiệu, khá nhiều sản phẩm của tổ chức ở các địa phương đã và đang khẳng định giá trị sản phẩm được Sở Khoa học & Công nghệ hỗ trợ bảo hộ nhãn hiệu tập thể, phát triển chỉ dẫn địa lý, thu hút người tiêu dùng.
Chiều nay, ngày 6/2 (27/12 AL), Đồng chí Dương Văn An - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã bất ngờ đến đường hoa Xuân Phan Thiết.
Thương hiệu Nước mắm Tĩn của bảo tàng Làng Chài Xưa chính là giọt nước mắm rin nguyên chất mang sứ mệnh quảng bá truyền thống hơn 300 năm của nước mắm Phan Thiết.
Tiếp tục sự lan tỏa hình ảnh thân thiện và hấp dẫn trong Năm Du lịch quốc gia 2023, du lịch Bình Thuận sẽ tập trung giới thiệu, quảng bá hình ảnh tại các thị trường tiềm năng, giới thiệu nhiều sản phẩm du lịch mới để thu hút du khách trong năm mới…
Những ngày này, làng nghề nước mắm truyền thống Phan Thiết (TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận) có tuổi đời gần 300 năm đang gấp rút sản xuất để phục vụ nhu cầu tiêu dùng lớn nhất trong năm. Dù vậy, nhiều cơ sở sản xuất lo lắng, tết đã cận kề nhưng sức tiêu thụ chậm.
Sáng ngày 20/1, tại TP.Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu), Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận Nguyễn Minh đã dự lễ tổng kết cuộc thi viết 'Hào khí miền Đông' do báo Thanh Niên tổ chức và đã trao bằng khen cho 4 cá nhân có tác phẩm xuất sắc viết về quê hương Bình Thuận.
Hầu hết những du khách đến Bình Thuận tham quan, nghỉ dưỡng, khi trở về đều chọn nước mắm Phan Thiết làm quà cho người thân, bạn bè. Theo thời gian, những cơ sở sản xuất nước mắm truyền thống đã đầu tư công nghệ, nhãn mác, kiểu dáng chai, marketing… nên những chai nước mắm đến tay người tiêu dùng không chỉ chất lượng, mà còn mang nhiều thông điệp quảng bá du lịch địa phương.
Ngày 16/12, tại thủ đô Hà Nội, Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam (Hội VNDG Việt Nam) tổ chức lễ trao giải thương Văn nghệ Dân gian năm 2023.
Những chiếc mâm nhôm chất đầy bánh quai vạc nho nhỏ, vỏ trắng trong, lộ phần nhân tôm đỏ au xuất hiện phổ biến tại đường phố, chợ dân sinh ở Phan Thiết (Bình Thuận).
Ngày 5/12, Hội nghị tuyên truyền phổ biến thông tin về hội nhập kinh tế quốc tế năm 2023 diễn ra tại TP. Phan Thiết. Hoạt động này do Sở Công Thương Bình Thuận tham mưu UBND tỉnh phối hợp Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế tổ chức.
Nước mắm Tĩn, một thương hiệu nước mắm truyền thống, mang trong mình hành trình lịch sử nước mắm xưa từ làng chài Phan Thiết, nổi tiếng với văn hóa Việt độc đáo. Đây là câu chuyện về nước mắm Tĩn và cách nó được tôn vinh qua thiết kế bao bì đầy ấn tượng.
Ngày 31/10 tại TP. Phan Thiết, Sở Công Thương Bình Thuận phối hợp Công ty TNHH Tư vấn đào tạo và Chuyển giao công nghệ Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tập huấn, tuyên truyền về Hiệp định thương mại tự do năm 2023.
Đây là khẳng định của ông Nguyễn Minh Tiến, Giám đốc Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp tại 'Tuần lễ giới thiệu, kết nối ẩm thực Việt Nam cho các sản phẩm nước mắm truyền thống, các món ăn đặc trưng vùng miền' tổ chức sáng 27/10 tại Hà Nội.
Ngành nông nghiệp Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong đảm bảo an ninh lương thực cho cả nước.
Những ngày qua, thông tin Hiệp hội Nước mắm Việt Nam sẽ phối hợp với Hiệp hội Văn hóa ẩm thực Việt Nam sẽ cùng nghiên cứu, xây dựng bộ hồ sơ trình Chính phủ công nhận nghề làm nước mắm là di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam, đã làm những người gắn bó với nghề làm nước mắm truyền thống lâu đời ở Bình Thuận nói riêng và cả nước nói chung vui mừng. Bởi nước mắm Việt Nam đã có bề dày lịch sử lâu đời với những giá trị văn hóa độc đáo.
Các lồng đèn năm nay đều được thiết kế đặc sắc, kiểu dáng sáng tạo và mới lạ so như: tháp nước Phan Thiết; chú mèo máy Đôrêmon; thanh long Bình Thuận...
Tháng 7 đến tháng 9 (âm lịch) hàng năm, khi mùa cá cơm về, làng nghề nước mắm truyền thống hơn 200 năm ở TP Phan Thiết (tỉnh Bình Thuận) trở nên rộn ràng, đâu đâu cũng nức mùi mắm muối. Hàng chục nhà lều nơi đây tranh thủ nguyên liệu cá cơm dồi dào, tươi rói, béo ngậy, đưa vào ủ chượp, sẵn sàng cho ra những giọt nước mắm vàng rơm, sánh quyện phục vụ nhu cầu thị trường.
Bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công thương) cho hay, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ việc hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử, thúc đẩy kinh tế số nông nghiệp, nông thôn đang phát huy hiệu quả. Thương mại điện tử trở thành kênh phân phối, tiêu thụ sản phẩm nông sản hữu hiệu.