Cuộc chạy đua chinh phục Mặt trăng của các nước phát triển đang làm dấy lên những lo ngại trong giới khoa học.
Giới chuyên gia thiên văn khẳng định việc phóng hàng chục tàu thăm dò lên mặt trăng có thể làm tổn hại hoạt động nghiên cứu và các nguồn tài nguyên quý giá.
Một nhiệm vụ của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) dù bị hủy bỏ từ năm 2022 nhưng vẫn giúp các nhà khoa học phát hiện ra sự tồn tại của nước trên bề mặt của hai thiên thạch.
Trung Quốc đang chuẩn bị hạ cánh xuống một trong những địa điểm tiềm năng trên Mặt trăng mà NASA cũng đang theo đuổi, đó là miệng núi lửa Shackleton.
Một khu vực có thể chứa nước trên Mặt trăng là trung tâm của một cuộc chạy đua vũ trụ quốc tế mới. Tuy nhiên khu vực này có thể ít hiếu khách hơn người ta từng nghĩ.
Nhật Bản đứng trước cơ hội trở thành quốc gia thứ 5 đưa tàu vũ trụ lên Mặt Trăng với sứ mệnh SLIM diễn ra tối 19/1. Nước này đặt mục tiêu hạ cánh chính xác cho sứ mệnh SLIM.
Được mệnh danh là 'tay bắn tỉa mặt trăng', tàu thăm dò của Cơ quan thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đang cố gắng hạ cánh cách mục tiêu trong vòng 100 mét, một công nghệ mà JAXA cho biết là chưa từng có và cần thiết trong việc tìm kiếm nước trên mặt trăng và khả năng sinh sống của con người.
Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) dự đoán số tiền hàng năm kiếm từ việc khai thác tài nguyên Mặt Trăng có thể dao động từ 73 đến 170 tỷ USD cho đến năm 2045 hoặc cho đến khi chúng cạn kiệt.
Năm 2023 được chứng minh là một năm thành tựu của các sứ mệnh không gian, với sứ mệnh OSIRIS-REx của NASA đã trả lại mẫu từ một tiểu hành tinh và sứ mệnh Chandrayaan-3 của Ấn Độ khám phá cực Nam Mặt Trăng. Năm 2024 hứa hẹn là một năm thú vị khác cho các sứ mệnh khám phá không gian, trải dài từ cực nam đến thế giới đại dương phủ đầy băng của Mặt Trăng vào có thể hơn thế nữa. Sau đây là sáu sứ mệnh không gian được đánh giá là thú vị nhất sẽ được thực hiện trong năm 2024.
Một ủy ban của Chính phủ Nhật Bản đã soạn thảo kế hoạch hoãn việc thăm dò Mặt trăng của sao Hỏa cho đến tài khóa 2026.
Quốc gia ở Đông Nam Á này là một trong số ít quốc gia mà Trung Quốc đồng ý hợp tác cho dự án khổng lồ trên Mặt trăng.
Phát hiện này mở ra cơ hội sử dụng nước trên Mặt Trăng cho mục đích như làm nước uống hoặc nhiên liệu tên lửa.
Không chỉ sở hữu một chiếc đuôi cực dài ở nơi Mặt Trời không thể chiếu sáng, Trái Đất còn dùng nó để biến đổi một thiên thể khác.
Chỉ vài ngày sau khi tàu Chandrayaan-3 của Ấn Độ hạ cánh xuống cực Nam của Mặt Trăng hôm 23/8, hoàn thành sứ mệnh và chuyển sang chế độ ngủ đông, một nghiên cứu mới trên Trái Đất đã phát hiện ra rằng hành tinh của chúng ta có thể đã giúp Mặt Trăng có được nước.
Các nhà khoa học vũ trụ ở Trung Quốc đã đề xuất lộ trình sơ bộ để xây dựng hệ thống khai thác 'siêu mỏ vàng' trị giá khoảng 12 triệu tỷ USD trong vũ trụ vào năm 2100.
Trung Quốc vừa công bố kế hoạch cực kỳ tham vọng ngoài không gian.
Tiếp bước Ấn Độ, Nhật Bản lên kế hoạch phóng hai tàu LUPEX và SLIM nhằm tìm kiếm nguồn nước trên Mặt Trăng.
Cuộc cạnh tranh để đến được cực Nam mặt trăng những ngày này hẳn ít nhiều gợi lại cuộc chạy đua vào không gian quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô trong những năm 1960…
Nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ... đang chạy đua chinh phục Mặt Trăng để khai thác 'kho báu' hàng trăm tỷ USD. Đó chính là nước đóng băng trên Mặt Trăng và nhiều kim loại đất hiếm.
Trong nhiều thế kỷ, Mặt Trăng đã thu hút trí tưởng tượng của con người và cuộc đua khám phá những bí ẩn của nó một lần nữa lại có đà phát triển. Ấn Độ - quốc gia đang lên trong lĩnh vực không gian toàn cầu, vừa có bước tiến lịch sử khi khi tàu đổ bộ Vikram của nước này hạ cánh thành công lên cực Nam của chị Hằng; thành tựu này không chỉ đánh dấu cột mốc cho hoài bão thám hiểm không gian của Ấn Độ, mà còn hứa hẹn khai thác được một trong những nguồn tài nguyên quý giá nhất ở đây - băng nước.
Cực Nam Mặt trăng – nơi đầy rẫy miệng núi lửa và hào sâu, nơi từng chứng kiến những cuộc đổ bộ thất bại vì sao lại thúc đẩy một cuộc chạy đua không gian giữa các cường quốc?
Cực Nam của Mặt trăng có sự hiện diện của nước đóng băng - dấu hiệu của sự sống, nên đó là lý do để các cơ quan vũ trụ cũng như nhiều quốc gia chạy đua khám phá khu vực này cũng như thực hiện các sứ mệnh chinh phục vũ trụ đầy thử thách khác.
Cơ quan vũ trụ Ấn Độ đã hạ cánh thành công một tàu vũ trụ lên cực nam của Mặt trăng, một sứ mệnh có thể thúc đẩy tham vọng không gian của Ấn Độ và mở rộng hiểu biết về băng nước trên Mặt trăng.
Ấn Độ đã làm nên lịch sử sau khi tàu đổ bộ Chandrayaan-3 của nước này hạ cánh xuống cực Nam mặt trăng.
Tiến bộ công nghệ và những hiểu biết mới về tiềm năng của Mặt Trăng khiến cuộc đua chinh phục thiên thể này sôi động hơn bao giờ hết.
Băng nước có thể là một trong những tài nguyên có giá trị nhất của Mặt trăng. Nhiều cơ quan và công ty tư nhân nghiên cứu về vũ trụ coi băng nước là chìa khóa để chinh phục Mặt trăng và thậm chí là sứ mệnh lên sao Hỏa.
Một biểu tượng mạnh mẽ của quá trình hiện đại hóa nước Nga dưới thời ông Putin.
NASA đã nói về 'cơn sốt tìm vàng' trên Mặt Trăng. Có gì tại đây?
Helium-3 là một đồng vị của helium rất hiếm trên trái đất, nhưng NASA cho biết, ước tính có khoảng một triệu tấn chất này trên mặt trăng.
Tàu vũ trụ Luna-25 của Nga đã đi vào quỹ đạo của Mặt trăng hôm thứ Tư (16/8) trong sứ mệnh trở lại thiên thể này sau gần 50 năm và nhằm trở thành quốc gia đầu tiên hạ cánh được xuống cực nam của Mặt trăng để tìm kiếm nước.
Tàu vũ trụ Luna-25 Nga sẽ xác định xem có sự xuất hiện của nước trên Mặt Trăng – điều kiện tiên quyết để con người định cư lâu dài.
Mỹ và Trung Quốc đặt mục tiêu thiết lập căn cứ lâu dài ở cực nam của Mặt Trăng, trong khi Ấn Độ và Nga cạnh tranh để trở thành quốc gia đầu tiên đổ bộ Mặt trăng.
Nga đã phóng tàu thăm dò Mặt Trăng đầu tiên sau 47 năm vào ngày 11/8. Trong thời gian qua, bên cạnh Nga, các cường quốc khác như Mỹ, Trung Quốc và Ấn Độ cũng đang chạy đua để khám phá thêm về vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất này.
Nga đã tái khởi động sứ mệnh mặt trăng sau gần nửa thế kỷ vào thứ Sáu (11/8), khi phóng thành công tàu vũ trụ Luna-25 từ sân bay vũ trụ Vostochny bằng tên lửa Soyuz. Nhiệm vụ của sứ mệnh là tìm kiếm bằng chứng về nguồn nước ở cực nam của Mặt trăng.
Nga vừa phóng tàu vũ trụ lên Mặt trăng - lần đầu tiên trong 47 năm qua - trong cuộc chạy đua với các cường quốc khác nhằm tiến tới đưa người lên định cư ở hành tinh này.
NASA nhen nhóm kế hoạch khai thác đất hiếm và sắt trên Mặt Trăng vào đầu những năm 2030, Reuters đưa tin, dẫn lời một nhà khoa học tên lửa của cơ quan này.
Một nhà khoa học NASA đã chia sẻ một phát hiện gây sốc - vi sinh vật có thể trú ẩn trên Mặt Trăng có nguồn gốc từ bên ngoài, cụ thể là từ... Trái Đất.