Phát hiện cực sốc về 'chiếc đuôi' của Trái Đất

Không chỉ sở hữu một chiếc đuôi cực dài ở nơi Mặt Trời không thể chiếu sáng, Trái Đất còn dùng nó để biến đổi một thiên thể khác.

Nghiên cứu mới phát hiện mối liên hệ chưa từng có giữa Trái Đất với Mặt Trăng

Chỉ vài ngày sau khi tàu Chandrayaan-3 của Ấn Độ hạ cánh xuống cực Nam của Mặt Trăng hôm 23/8, hoàn thành sứ mệnh và chuyển sang chế độ ngủ đông, một nghiên cứu mới trên Trái Đất đã phát hiện ra rằng hành tinh của chúng ta có thể đã giúp Mặt Trăng có được nước.

'Siêu mỏ vàng' 12 triệu tỷ USD trong vũ trụ: Trung Quốc quyết khai thác?

Các nhà khoa học vũ trụ ở Trung Quốc đã đề xuất lộ trình sơ bộ để xây dựng hệ thống khai thác 'siêu mỏ vàng' trị giá khoảng 12 triệu tỷ USD trong vũ trụ vào năm 2100.

'Siêu mỏ vàng' 12 triệu tỷ USD lơ lửng ở vũ trụ: Trung Quốc quyết 'vợt' về?

Trung Quốc vừa công bố kế hoạch cực kỳ tham vọng ngoài không gian.

Đất nước thiên tai bậc nhất tìm nguồn nước trên Mặt Trăng

Tiếp bước Ấn Độ, Nhật Bản lên kế hoạch phóng hai tàu LUPEX và SLIM nhằm tìm kiếm nguồn nước trên Mặt Trăng.

Có gì nơi cuộc đua không gian mới?

Cuộc cạnh tranh để đến được cực Nam mặt trăng những ngày này hẳn ít nhiều gợi lại cuộc chạy đua vào không gian quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô trong những năm 1960…

Mặt trăng có 'kho báu' trăm tỷ USD, các cường quốc khát khao chinh phục

Nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ... đang chạy đua chinh phục Mặt Trăng để khai thác 'kho báu' hàng trăm tỷ USD. Đó chính là nước đóng băng trên Mặt Trăng và nhiều kim loại đất hiếm.

Bước nhảy vọt về chinh phục không gian

Trong nhiều thế kỷ, Mặt Trăng đã thu hút trí tưởng tượng của con người và cuộc đua khám phá những bí ẩn của nó một lần nữa lại có đà phát triển. Ấn Độ - quốc gia đang lên trong lĩnh vực không gian toàn cầu, vừa có bước tiến lịch sử khi khi tàu đổ bộ Vikram của nước này hạ cánh thành công lên cực Nam của chị Hằng; thành tựu này không chỉ đánh dấu cột mốc cho hoài bão thám hiểm không gian của Ấn Độ, mà còn hứa hẹn khai thác được một trong những nguồn tài nguyên quý giá nhất ở đây - băng nước.

Vì sao các nước chạy đua thám hiểm vùng đất cực Nam Mặt trăng đầy nguy hiểm?

Cực Nam Mặt trăng – nơi đầy rẫy miệng núi lửa và hào sâu, nơi từng chứng kiến những cuộc đổ bộ thất bại vì sao lại thúc đẩy một cuộc chạy đua không gian giữa các cường quốc?

Lý giải 'cơn sốt' chinh phục Mặt trăng trên khắp toàn cầu

Cực Nam của Mặt trăng có sự hiện diện của nước đóng băng - dấu hiệu của sự sống, nên đó là lý do để các cơ quan vũ trụ cũng như nhiều quốc gia chạy đua khám phá khu vực này cũng như thực hiện các sứ mệnh chinh phục vũ trụ đầy thử thách khác.

Tại sao các cường quốc chạy đua tới cực nam Mặt trăng?

Cơ quan vũ trụ Ấn Độ đã hạ cánh thành công một tàu vũ trụ lên cực nam của Mặt trăng, một sứ mệnh có thể thúc đẩy tham vọng không gian của Ấn Độ và mở rộng hiểu biết về băng nước trên Mặt trăng.

Ấn Độ đã làm nên lịch sử sau khi tàu đổ bộ Chandrayaan-3 của nước này hạ cánh xuống cực Nam mặt trăng.

Sôi động cuộc đua chinh phục Mặt Trăng

Tiến bộ công nghệ và những hiểu biết mới về tiềm năng của Mặt Trăng khiến cuộc đua chinh phục thiên thể này sôi động hơn bao giờ hết.

Tại sao các cơ quan vũ trụ chạy đua tới cực nam của Mặt trăng?

Băng nước có thể là một trong những tài nguyên có giá trị nhất của Mặt trăng. Nhiều cơ quan và công ty tư nhân nghiên cứu về vũ trụ coi băng nước là chìa khóa để chinh phục Mặt trăng và thậm chí là sứ mệnh lên sao Hỏa.

Luna-25 Nga thất bại nhưng đây mới là 'chìa khóa' của ông Putin: 150 tỷ Rúp

Một biểu tượng mạnh mẽ của quá trình hiện đại hóa nước Nga dưới thời ông Putin.

Có gì trên Mặt Trăng mà khiến Mỹ, Nga, Trung, Ấn 'đua nhau' lên?

NASA đã nói về 'cơn sốt tìm vàng' trên Mặt Trăng. Có gì tại đây?

Tại sao các cường quốc lại để mắt đến 'cơn sốt vàng Mặt trăng'?

Helium-3 là một đồng vị của helium rất hiếm trên trái đất, nhưng NASA cho biết, ước tính có khoảng một triệu tấn chất này trên mặt trăng.

Tàu vũ trụ Luna-25 của Nga đi vào quỹ đạo Mặt trăng

Tàu vũ trụ Luna-25 của Nga đã đi vào quỹ đạo của Mặt trăng hôm thứ Tư (16/8) trong sứ mệnh trở lại thiên thể này sau gần 50 năm và nhằm trở thành quốc gia đầu tiên hạ cánh được xuống cực nam của Mặt trăng để tìm kiếm nước.

Mục tiêu đặc biệt của Nga khi đưa tàu vũ trụ thám hiểm Mặt Trăng

Tàu vũ trụ Luna-25 Nga sẽ xác định xem có sự xuất hiện của nước trên Mặt Trăng – điều kiện tiên quyết để con người định cư lâu dài.

Vì sao các nước lớn đua nhau thám hiểm Mặt Trăng?

Mỹ và Trung Quốc đặt mục tiêu thiết lập căn cứ lâu dài ở cực nam của Mặt Trăng, trong khi Ấn Độ và Nga cạnh tranh để trở thành quốc gia đầu tiên đổ bộ Mặt trăng.

'Cơn sốt vàng' trên Mặt Trăng giữa các cường quốc

Nga đã phóng tàu thăm dò Mặt Trăng đầu tiên sau 47 năm vào ngày 11/8. Trong thời gian qua, bên cạnh Nga, các cường quốc khác như Mỹ, Trung Quốc và Ấn Độ cũng đang chạy đua để khám phá thêm về vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất này.

Nga phóng thành công tàu vũ trụ tìm kiếm nước trên Mặt trăng

Nga đã tái khởi động sứ mệnh mặt trăng sau gần nửa thế kỷ vào thứ Sáu (11/8), khi phóng thành công tàu vũ trụ Luna-25 từ sân bay vũ trụ Vostochny bằng tên lửa Soyuz. Nhiệm vụ của sứ mệnh là tìm kiếm bằng chứng về nguồn nước ở cực nam của Mặt trăng.

Chiết xuất nước trên Mặt trăng

Nga vừa phóng tàu vũ trụ lên Mặt trăng - lần đầu tiên trong 47 năm qua - trong cuộc chạy đua với các cường quốc khác nhằm tiến tới đưa người lên định cư ở hành tinh này.

NASA tìm cách khai thác khoáng sản trên Mặt Trăng

NASA nhen nhóm kế hoạch khai thác đất hiếm và sắt trên Mặt Trăng vào đầu những năm 2030, Reuters đưa tin, dẫn lời một nhà khoa học tên lửa của cơ quan này.

NASA tiết lộ nguồn gốc gây sốc của sự sống trên Mặt Trăng

Một nhà khoa học NASA đã chia sẻ một phát hiện gây sốc - vi sinh vật có thể trú ẩn trên Mặt Trăng có nguồn gốc từ bên ngoài, cụ thể là từ... Trái Đất.

Thiết bị mới của NASA giúp tìm kiếm nước trên Mặt trăng

Trong số thiết bị thám hiểm Mặt trăng thế hệ mới không thể không nhắc đến VIPER của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA).

Mặt trăng - đích đến đầy tham vọng

Các nước phát triển ngày càng quan tâm hơn đến những tầng không gian, đặc biệt là Mặt trăng. Trên đường đua lên Mặt trăng, Mỹ và Trung Quốc đang cố gắng cạnh tranh để giành ngôi dẫn đầu, trong khi các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc thì nỗ lực khẳng định vị thế.

Trung Quốc lên kế hoạch dùng đất Mặt Trăng làm gạch xây dựng căn cứ

Trung Quốc đã lên kế hoạch khởi công một căn cứ tại Mặt Trăng trong 5 năm tới. Dự kiến đất Mặt Trăng sẽ được sử dụng để sản xuất gạch xây dựng căn cứ này.

NASA 'tiên đoán' gì về tương lai định cư trên Mặt trăng 10 năm tới?

Theo Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA), con người sẽ có thể sống và làm việc trên Mặt trăng trong vòng 10 năm tới. Điều này khiến công chúng tò mò về việc chúng ta sẽ định cư trên Mặt trăng như thế nào.

Phát hiện mới về sự tồn tại của nước trên Mặt Trăng

Trong một báo cáo vừa được đăng trên tạp chí Khoa học địa chất Tự nhiên, các nhà khoa học cho biết, họ đã tìm thấy một nguồn nước mới trên bề mặt Mặt Trăng với khả năng tự tái tạo có thể phục vụ cho các sứ mệnh trong tương lai.

Phát hiện nước trong các hạt thủy tinh nhỏ trên Mặt Trăng

Các nhà khoa học Trung Quốc cho biết kết quả phân tích mẫu đất trên Mặt Trăng, được lấy trong sứ mệnh Hằng Nga 5 bằng robot hồi năm 2020, đã thu được những hạt thủy tinh chứa nước bên trong.

Tàu vũ trụ Trung Quốc đem về Trái Đất 'thủy tinh sự sống'

Quá trình phân tích các mẫu do tàu vũ trụ Hằng Nga 5 của Trung Quốc mang về từ Mặt Trăng đã hé lộ các quả cầu thủy tinh bí ẩn chứa suối nguồn sự sông.

Trung Quốc công bố phát hiện đột phá ở 'Đại dương Bão tố' của Mặt Trăng

Một phân tích mới về vật liệu mà tàu Hằng Nga 5 của Trung Quốc thu thập được từ Mặt Trăng đã xác nhận một suối nguồn sự sống mới, chảy từ nơi không thể ngờ: Mặt Trời.

Hằng Nga 5 tìm được khoáng vật chưa từng thấy ở Mặt Trăng: Chuyên gia nói gì?

Các nhà khoa học Trung Quốc mới đây công bố tàu Hằng Nga 5 tìm thấy khoáng vật hoàn toàn mới trên Mặt Trăng.

NASA coi sứ mệnh Mặt trăng Artemis là bàn đạp để đưa con người lên sao Hỏa

Chương trình Artemis của NASA chuẩn bị đưa con người trở lại Mặt trăng lần đầu tiên sau hơn nửa thế kỷ, tạo tiền đề cho con người đặt chân lên bề mặt sao Hỏa.

NASA sắp đổ bộ 'vùng đất bị che giấu vĩnh viễn' của Mặt Trăng

Mới đây, NASA đã tiết lộ 13 địa điểm là khu vực hạ cánh tiềm năng cho tàu vũ trụ Artemis 3 có thể chứa rất nhiều nước và manh mối của hành tinh thứ 9 trong truyền thuyết.

NASA công bố các địa điểm để đáp phi thuyền đưa người lên Mặt trăng

Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 19/8 thông báo đã chọn 13 khu vực tại cực Nam của Mặt trăng làm các địa điểm có thể đáp phi thuyền mang tên Sứ mệnh Artimis III trong tương lai. Đây là dự án nhằm đưa phi hành gia trở lại Mặt trăng vào năm 2025.