Sự giao thoa văn học dân gian giữa dân tộc Tày và dân tộc Mông

Tuy hai dân tộc Tày và Mông khác nhau khá xa về hệ ngôn ngữ, địa bàn cư trú nhưng trong sáng tác văn học dân gian lại có nhiều yếu tố gần gũi nhau, thậm chí có chỗ gặp gỡ, trùng hợp nhau. Đây là một biểu hiện khá sống động của quá trình giao lưu văn hóa giữa các dân tộc anh em.

Bản tình ca Trường Lệ

Bãi biển Sầm Sơn kéo dài tới 6km có hình dạng trăng lưỡi liềm luôn dậy sóng trắng xóa. Nhưng điểm nhấn lại chính là dãy núi Trường Lệ ở phía Đông Nam thành phố. Dãy núi Trường Lệ còn có tên Sầm Sơn. Có lẽ bãi cát dưới chân núi và thành phố được đặt tên từ dãy núi này. Trong dân gian luôn truyền miệng câu ca: 'Sầm Sơn phong cảnh hữu tình/ Hòn Kéo cao nhất, hòn Ngành thứ hai/ Thứ ba hòn núi Phú Thai/ Thứ tư Cổ Giải - nằm ngoài đầu Voi'.

Hà Nội: Làng Chài – Làng nghề truyền thống về đậu phụ

Làng Chài (thôn Võng La, xã Võng La, Đông Anh, Hà Nội) được biết đến là làng nghề nổi tiếng với truyền thống nghề làm đậu phụ. Người dân gọi đậu nơi đây bằng một cái tên thân thuộc là 'đậu phụ Làng Chài'. Đậu làng Chài có hương vị bùi, thơm, béo ngậy khác hẳn với các đậu trong vùng.

Người tình của vua nước Pháp

Năm 1737 tại một khu phố có nhiều người trung lưu ở Paris, người ta hay thấy một thiếu nữ đẹp đi cùng nhà tài phiệt Le Normant de Tournehem.

Chính thức khai hội Đền Và ở Sơn Tây

Chiều 4/2 (tức ngày 14 tháng Giêng), Thị ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam thị xã Sơn Tây cùng Ban Quản lý Di tích đền Và đã trang trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Và Xuân Quý Mão 2023.

Hàng ngàn du khách dự hội Đền Và xuân Quý Mão

Dân gian có câu: 'Thứ nhất là hội Đền Và/Thứ nhì Hội Nả, thứ ba Hội Thầy'. Vùng xứ Đoài xưa có đến hơn 200 điểm di tích thờ Đức Thánh Tản, tuy nhiên hội Đền Và thị xã Sơn Tây là lễ hội lớn nhất.

Tìm hiểu roóng mo Đẻ đất đẻ nước: Bài 1 - Đẻ đất đẻ nước - Sơ lược cấu trúc chương mo và một số khác biệt trong chi tiết

Trong Mo Sử thi Mường là tập hợp các các roóng (chương) Mo: Đẻ đất đẻ nước, Đẻ trứng Điếng, Xin lửa, Làm nhà, Hỏi vợ, Trồng dâu nuôi tằm, Đẻ Sanh, Đại hạn đại lụt (nạn hồng thủy), Tranh Chu đốt nhà vua Dịt Dàng, Săn muông thú, Đẻ trống đồng... Có thể nói, roóng mo Đẻ đất đẻ nước là chương mở đầu cho các chương mo Mường là sử thi. Trong tập hợp một số bài báo giới thiệu về mo Sử thi Mường, chúng tôi xin bắt đầu từ roóng Mo Đẻ đất đẻ nước.

Nguyên nhân và hậu quả của hiệu ứng nhà kính tác động đến môi trường

Hiệu ứng nhà kính là cụm từ được nhắc đến rất nhiều khi nhiệt độ trái đất đang ngày càng gia tăng.

Đình Thọ Xuyên - Nơi thờ thành hoàng Khai Thông

Đình Thọ Xuyên (xã Lam Sơn, Thanh Miện) thờ thành hoàng làng Khai Thông thời Hùng Vương, có công trị thủy nhập điền và giúp Phù Đổng Thiên Vương đánh giặc Ân.

Đám cưới của người Dao đỏ

Đám cưới là một trong những sinh hoạt văn hóa truyền thống của người Dao đỏ, trong đó chứa đựng những giá trị về văn hóa, về lịch sử và giáo dục. Việc bảo tồn những giá trị văn hóa là việc làm cần thiết, góp phần làm phong phú những sinh hoạt văn hóa của các tộc người trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

Núi Cơm huyền thoại

Ngọn núi Cơm theo từ Hán Việt xưa là Phong Phạn (Tặng Cơm), nằm bên bờ Nam sông Lam, điểm khởi đầu và vươn ra của dãy Hồng Lĩnh 99 ngọn, thuộc thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.

Đỉnh lũ mới ở Trường Giang: TQ nói tình hình nghiêm trọng, điều tồi tệ sắp tới và nhiệm vụ của đập Tam Hiệp

Trung Quốc cảnh báo nạn hồng thủy (lũ) nghiêm trọng nhất, khiến hàng triệu người phải sơ tán, vẫn còn ở phía trước, khi đỉnh lũ thứ ba hình thành ở Trường Giang ngày 26/7.

Văn minh Lưỡng Hà – Bài học đoàn kết vượt lên mọi khác biệt - Kỳ I

Cư dân Lưỡng Hà sớm bước vào xã hội văn minh, sáng tạo nên những nền văn minh vô cùng rực rỡ, có sức ảnh hưởng lớn trên toàn thế giới và gây dựng nhiều thành tựu tiêu biểu.

Nét đẹp trong đám cưới của người Dao

Dân tộc Dao là một trong 54 dân tộc anh em đang sống trên dải đất Việt Nam, phân bố chủ yếu ở các tỉnh vùng cao biên giới phía Bắc Việt Nam như Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Lạng Sơn.

Đánh vần 'sách đá' cổ Sa Pa

Những bí ẩn vẫn bao phủ những nét khắc trên những tảng đá rải rác ở bãi đá cổ Sa Pa. Mọi lý giải vẫn chỉ là giả thiết. Bí ẩn vẫn là bí ẩn. Những phiến đá cổ Sa Pa như những trang sách đang lưu và mang quá khứ đến với hiện tại và tương lai. Công việc 'đọc sách đá cổ' cho đời sau vẫn còn đang tiếp tục và cuốn hút sự quan tâm của nhiều người.

Những câu chuyện thú vị về con đê bảo vệ kinh thành Thăng Long thoát nạn đại hồng thủy

Kể từ khi vua Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long thì những con đê bảo vệ kinh thành khỏi nạn hồng thủy cũng bắt đầu được xây dựng. Tuy nhiên, ít ai biết công trình trị thủy kỳ vĩ nhất, tồn tại lâu bền nhất của đất Thăng Long đã trải qua bao nhiêu biến cố để vẫn hiện hữu đến tận ngày nay.