Thời tiết đã chuyển sang thu, khí hậu sẽ ngày một khô hanh, ảnh hưởng không tốt đến tạng phế (phổi). Một số thực phẩm và tác động vào huyệt một số huyệt có thể giúp dưỡng phế...
Hiện trên địa bàn tỉnh mưa nhiều, kéo dài, ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây sầu riêng. Vì vậy, chăm sóc phục hồi cây sầu riêng sau thời gian dài nuôi trái vào thời điểm mùa mưa đang được nông dân đặc biệt quan tâm.
Sau khi giúp doanh nghiệp trúng thầu dự án, ông Đinh Minh Hiệp được Hoàng Minh Bá (Giám đốc Công ty T.S.T) đưa số tiền 1 tỷ đồng vào các dịp tết Nguyên đán năm 2019 và 2020.
Hôi chân không phải là vấn đề của sức khỏe nhưng là ám ảnh không nhỏ với bất kỳ ai.
Trồng thành công loại thảo dược quý hiếm, nông dân Trần Thị Luôn có thu nhập tiền tỷ mỗi năm đồng thời tạo công ăn việc làm cho rất nhiều hộ dân tại địa phương.
Gàu là tình trạng hiện tượng rối loạn ở da đầu, tạo thành các vảy trắng nằm rải rác khắp tóc và da đầu. Nguyên nhân gây ra gàu thường là do yếu tố sinh lý và yếu tố bệnh lý.
Nước tràn vào nhà, liên tục tiếp xúc với nước bẩn, cơ thể chàng trai xuất hiện các vết lở loét phải thăm khám bác sĩ.
Nhiều loại rau, nấm chứa hàm lượng purin cao mà người mắc bệnh gout cần phải tránh.
Tại Bệnh viện Mắt tỉnh Phú Thọ, mỗi ngày tiếp nhận khoảng 300 bệnh nhân đến khám các vấn đề về mắt, trong đó có nhiều trường hợp bệnh viêm loét giác mạc do nấm.
Trong và sau mưa bão, lũ lụt, vô số các vi sinh vật, chất thải, rác bẩn… theo dòng nước lan tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh về da.
Trạm xá Quân dân y hữu nghị Việt Nam-Lào tại xã Lóng Sập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La vừa kịp thời hỗ trợ, sơ cứu ban đầu và chuyển đến bệnh viện đa khoa huyện để cứu sống thành công 4 cháu bé người Lào bị ngộ độc nấm rừng.
Chiều 19-9, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuyết Minh, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Công nghệ tỉnh chủ trì họp Hội đồng tư vấn đánh giá, nghiệm thu đề tài 'Phân tích, xác định các chất có giá trị dược liệu và xây dựng mô hình trồng nấm linh chi Ganoderma sp. mọc trên thân cây họ tre nứa trong môi trường nhân tạo và xâm nhiễm vào môi trường tự nhiên tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập'.
Trong thời điểm mưa lũ, các bệnh về da hay gặp nhất là bệnh da nhiễm khuẩn, nhiễm nấm. Bệnh da do nấm hay gặp nhất là nấm kẽ bàn chân, nấm móng chân.
Dù được cảnh báo nhiều lần nhưng thời gian qua, liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc nấm tự nhiên khiến nhiều trường hợp nhập viện. Chuyên gia y tế khuyến cáo, người dân chỉ nên ăn nấm được nuôi trồng, biết rõ chủng loại, nguồn gốc nấm; tuyệt đối không ăn nấm lạ, nấm hoang dại.
Theo BS.Nguyễn Tiến Thành, các nhóm bệnh lý về da thường gặp sau bão lũ như: Bệnh nấm da, nhiễm trùng da mùa mưa lũ, bệnh ghẻ, viêm da tiếp xúc…
Trạm xá Quân dân y hữu nghị Việt Nam-Lào tại xã Lóng Sập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La vừa kịp thời hỗ trợ, sơ cứu ban đầu và chuyển đến bệnh viện đa khoa huyện cứu sống 4 cháu bé người Lào bị ngộ độc nấm rừng.
Trạm xá Quân dân y hữu nghị Việt Nam - Lào, tại xã Lóng Sập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La vừa kịp thời hỗ trợ, sơ cứu ban đầu và chuyển đến Bệnh viện đa khoa huyện Mộc Châu để cứu thành công 4 cháu bé người Lào bị ngộ độc nấm rừng.
Nấm da, phát ban, chốc, ghẻ lở, mụn nhọt… là các bệnh ngoài da thường gặp sau mưa lũ và ngập lụt.
Từ 2025, các kỳ tuyển sinh riêng sẽ thay đổi thế nào?; Kịp thời cứu 4 cháu bé người Lào ăn phải nấm độc...
Việc rửa sạch thực phẩm trước khi chế biến là điều gần như không thể thiếu. Tuy nhiên, có một số loại thực phẩm mua từ siêu thị thực sự không cần phải rửa trước.
Tận dụng lợi thế gần như chỉ có ở vùng núi, những người này đã sở hữu mức thu nhập 'trong mơ' mà ai cũng phải ghen tỵ.
Trạm xá Quân dân y hữu nghị Việt Nam - Lào Đồn Biên phòng Cửa khẩu Lóng Sập, huyện Mộc Châu (Sơn La) đã tiếp nhận 4 cháu bé người Lào bị ngộ độc nấm rừng.
Ngày 18/9, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Sơn La cho biết: Trạm xá Quân dân y hữu nghị Việt Nam-Lào tại xã Lóng Sập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La vừa kịp thời hỗ trợ, sơ cứu ban đầu, cứu sống thành công 4 cháu bé người Lào bị ngộ độc nấm rừng.
Theo thông tin từ Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Sơn La, Trạm xá quân dân y hữu nghị Việt Nam - Lào tại xã Lóng Sập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La (thuộc Đồn Biên phòng cửa khẩu Lóng Sập, BĐBP Sơn La) vừa kịp thời hỗ trợ, sơ cứu ban đầu, cứu sống thành công 4 cháu bé người Lào bị ngộ độc nấm rừng.
Hồi 15 giờ ngày 17/9, Trạm xá Quân dân y hữu nghị Việt Nam - Lào Đồn Biên phòng Cửa khẩu Lóng Sập, huyện Mộc Châu, đã tiếp nhận 4 cháu bé người Lào bị ngộ độc nấm rừng.
Món kem đắt nhất thế giới có nấm cục trắng, phô mai Parmigiano Reggiano và lá vàng.
Nước ăn chân hay là nấm kẽ chân là một bệnh thường phát triển trong mùa mưa, lũ. Do khí hậu ẩm ướt tạo điều kiện cho nấm trichophyton rubrum phát triển và gây bệnh ở các kẽ ngón chân. Điều trị bệnh không khó, nhưng cần biết dùng thuốc đúng mới mang lại hiệu quả.
Nấm kẽ chân là bệnh dễ điều trị, có thể áp dụng phương pháp dân gian hoặc bôi các loại thuốc có bán sẵn. Mặc dù là bệnh dễ điều trị, nhưng nếu bạn chủ quan sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn tiếp tục phát triển, dần hình thành các vết loét lâu liền.
Việc rửa sạch thực phẩm trước khi chế biến là điều gần như không thể thiếu. Tuy nhiên, có một số loại thực phẩm mua từ siêu thị thực sự không cần phải rửa trước.
Những năm gần đây, nông dân tại Hưng Yên tích cực chuyển đổi phương thức sản xuất, áp dụng công nghệ hiện đại để nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp.
Trong và sau mưa lũ, rất nhiều vi sinh vật, rác, chất thải… theo dòng nước tràn nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh. Bởi vậy, khi mưa lũ rút, người dân đối mặt với nhiều nguy cơ bệnh tật, bao gồm các bệnh đường hô hấp, truyền nhiễm, tiêu hóa... đặc biệt là các bệnh về da liễu.
Ngày 16-9, Khoa Cấp cứu chống độc (Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh) cho biết, sau thời gian cấp cứu, điều trị theo phác đồ, 3 người bệnh trú tại thôn 10, xã Hà Linh, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh, gồm: Đinh Quốc H. (41 tuổi), Trần Thị Ph. (37 tuổi, vợ anh H.), Trần Văn M. (44 tuổi), bị ngộ độc thực phẩm nghi do ăn nấm không rõ nguồn gốc, đã bình phục sức khỏe và được xuất viện.
Hỏi: Mưa, lụt kéo dài, nhiều nơi vẫn ngập sâu, người dân phải sinh hoạt trong tình trạng vẫn còn nước ngập. Xin bác sĩ cảnh báo những bệnh lý về da dễ mắc phải để người dân có cách phòng và điều trị kịp thời?
Đông trùng hạ thảo, một loại dược liệu quý hiếm, có giá lên đến 2,2 tỷ đồng/kg và phải đặt hàng trước cả năm mới mua được.
Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại tỉnh Long An vừa nghiệm thu đề án 'Hỗ trợ ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến trong dây chuyền sản xuất các sản phẩm từ nấm ăn và nấm dược liệu' tại cơ sở nấm Thanh Nhàn.
Thay ga gối thường xuyên là thói quen quan trọng để tạo không gian nghỉ ngơi sạch sẽ, bảo vệ sức khỏe gia đình, vậy bao lâu nên thay ga gối một lần?
Với giá 6.398 USD/khẩu phần, món tráng miệng có tên gọi Byakuya đã được tổ chức Guinness xác nhận kỷ lục 'món kem đắt nhất thế giới'.
Nghệ, nấm, trà xanh, nho và các loại quả mọng, gừng... ăn những thực phẩm này là nguồn thuốc chống ung thư tự nhiên.
Sau bữa ăn tối trong đó có món nấm xào, 5 người dân ở thôn 10, xã Hà Linh, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) có biểu hiện đau bụng, nôn ói và 4 người phải nhập viện cấp cứu.
Các bệnh da gặp trong và sau mùa mưa bão bao gồm các bệnh da mới phát sinh, các bệnh da có sẵn bị nặng lên. Mưa bão, ngập lụt, đi lại khó khăn cũng ảnh hưởng đến việc thăm khám, điều trị các bệnh lý da mạn tính.
Sau bữa tối với món nấm xào tự hái, cả 5 người đều có biểu hiện đau bụng, nôn ói và 4 người phải nhập viện cấp cứu.
Các bệnh ngoài da thường gặp trong mùa bão lụt và mưa lũ là nấm chân tay, viêm lỗ chân lông, hắc lào, lang ben, ghẻ lở và mụn nhọt. Cách phòng các bệnh ngoài da là: không tắm gội và giặt quần áo bằng nước bẩn, hạn chế lội vào chỗ nước bẩn tù đọng...
Các chuyên gia y tế cho biết các bệnh ngoài da thường gặp trong mùa bão lụt và mưa lũ là nấm chân tay, viêm lỗ chân lông, hắc lào, lang ben, ghẻ lở và mụn nhọt.
Các bệnh ngoài da thường gặp trong mùa bão lụt và mưa lũ là nấm chân tay, viêm lỗ chân lông, hắc lào, lang ben, ghẻ lở và mụn nhọt. Cách phòng các bệnh ngoài da là: Không tắm gội và giặt quần áo bằng nước bẩn, hạn chế lội vào chỗ nước bẩn tù đọng...
Sau khi ăn món nấm xào, 5 người dân có triệu chứng bị ngộ độc thực phẩm, trong đó 4 người nặng phải nhập viện cấp cứu, điều trị.