Lúa nếp cái hoa vàng từ lâu được xác định là sản phẩm đặc trưng của huyện Bình Lục. Hiện nay, giống lúa đặc sản này đang được duy trì gieo cấy trên địa bàn huyện với tổng diện tích hơn 400 ha và được phát triển theo hướng tập trung, tạo ra sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao, ổn định.
Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm bước đầu đánh giá, nếp cái hoa vàng canh tác theo mô hình ứng dụng kỹ thuật tiên tiến ở Hoành Sơn (Kinh Môn, Hải Dương) cho hiệu quả cao.
NSND Xuân Bắc đăng tải ảnh và chia sẻ đầu tiên sau khi được bổ nhiệm làm Cục trưởng Cục Nghệ thuật Biểu diễn.
Những ngày này, người dân Kinh Môn (Hải Dương) đang vào vụ thu hoạch nếp cái hoa vàng. Do sản lượng ảnh hưởng bởi bão số 3 nên giá thóc tươi tăng cao.
Để phát huy tiềm năng đất nông nghiệp, huyện Ứng Hòa đã mạnh dạn triển khai các mô hình tích tụ ruộng đất, mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp nông dân yên tâm gắn bó với đồng ruộng.
'Làng Gạ có gốc cây đề/ Có sông tắm mát, có nghề bán xôi', làng Gạ là tên nôm của phường Phú Thượng (quận Tây Hồ, Hà Nội) ngày nay, nổi tiếng với nghề nấu xôi truyền thống. Gánh xôi đã nuôi sống bao đời người dân nơi đây và đến nay trở thành nghề truyền thống phát triển kinh tế địa phương.
Thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay, toàn huyện Lục Nam (Bắc Giang) có 28 sản phẩm nông nghiệp được công nhận OCOP.
Hoạt động của các hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh đang chuyển dịch theo hướng đa ngành nghề, dịch vụ. Qua đó giúp phát huy tiềm năng, thế mạnh địa phương, nâng cao thu nhập cho thành viên, thúc đẩy KT-XH phát triển.
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, làng Gạ (phường Phú Thượng, quận Tây Hồ) đã được phù sa của sông Hồng bồi đắp, bởi vậy, lúa nếp làng Gạ rất thơm, nấu xôi đặc biệt ngon. Nhắc đến xôi Phú Thượng là nhắc đến một chất xôi ngon, dẻo, hòa quyện với đỗ lạc và đến nay, làng nghề này vẫn giữ được nghề làm xôi truyền thống.
Còn hơn 3 tháng nữa là đến Tết Ất Tỵ 2025, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất ở Hải Dương bắt đầu bước vào guồng sản xuất hàng Tết để đón đầu nhu cầu tiêu dùng lớn cuối năm.
Những năm qua, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bắc Giang quan tâm triển khai, thực hiện các mô hình sản xuất nông nghiệp, trong đó chú trọng đến các mô hình gắn với phát triển sản phẩm OCOP. Nhờ đó, góp phần thúc đẩy sản phẩm đặc trưng, thế mạnh của địa phương.
Những năm qua, ngoài phát triển các sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) tại làng nghề, huyện Thanh Oai còn tập trung phát triển sản phẩm OCOP tại các hợp tác xã.
Năm 2023, khi bắt tay xây dựng NTM nâng cao, qua rà soát, đối chiếu với Bộ tiêu chí xã NTM, NTM nâng cao giai đoạn 2021-2025, xã An Lão mới chỉ đạt chuẩn 14/19 tiêu chí với 49/57 chỉ tiêu NTM; 10/19 tiêu chí với 52/75 chỉ tiêu NTM nâng cao. Các chỉ tiêu NTM, NTM nâng cao chưa đạt chuẩn tập trung chủ yếu ở các tiêu chí về y tế; nghèo đa chiều; tổ chức sản xuất và phát triển kinh tế nông thôn; văn hóa; giao thông; thu nhập; môi trường...
Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiện có khoảng 30 vùng sản xuất lúa tập trung gắn với tiêu thụ sản phẩm. Không chỉ giúp người dân chủ động chuyển dịch cơ cấu giống lúa phù hợp với từng vùng, việc hình thành các vùng sản xuất lúa tập trung gắn với liên kết tiêu thụ còn tạo ra sản phẩm hàng hóa chất lượng, nâng cao thu nhập cho nông dân.
Ngày 24/10, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bắc Giang phối hợp Trung tâm Dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp huyện Hiệp Hòa, xã Mai Trung và Công ty TNHH Đầu tư quốc tế Chính Đạt tổ chức hội nghị đánh giá kết quả thực hiện mô hình sản xuất lúa nếp cái hoa vàng gắn với sơ chế, chế biến, liên kết tiêu thụ sản phẩm và đánh giá hiệu quả ứng dụng mạ khay, máy cấy.
Với những nguyên liệu tươi ngon từ núi rừng, đôi bàn tay khéo léo của người dân Lai Châu đã tạo nên những món ăn đặc sản khiến du khách gần xa say mê.
Mặc dù còn hơn 2 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán, nhưng hiện nay trên thị trường tỉnh, giá cả thực phẩm khô đã bắt đầu tăng giá, do chi phí sản xuất và giá nguyên liệu đầu vào tăng.
Tháng 10 vào độ cuối Thu, đến thôn Cáng 1, cáng 2, xã Hợp Thành, thành phố Lào Cai, chúng tôi sẽ được hòa mình vào bầu không khí náo nức, rộn ràng của mùa cốm mới. Những phụ nữ Tày với đôi bàn tay khéo léo và sự chăm chỉ, chịu khó ra đồng cắt lúa nếp về làm thành những hạt cốm dẻo thơm, mềm ngọt, đậm đà hương vị đồng quê.
Với những thành công từ trồng lúa bao thai hồng và sản xuất trà thạch đen, HTX Nông sản sạch Tràng Định không chỉ giúp nông dân yên tâm về đầu ra, mà còn thay đổi hoàn toàn tư duy sản xuất truyền thống, mở ra hướng đi mới đầy triển vọng. Liệu đây có phải là mô hình tiên phong đưa nông sản Lạng Sơn vươn ra thị trường lớn?
3 sản phẩm được công nhận OCOP 3 sao của huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) gồm: Rượu nếp cái Hà Mai, Giò lắt và Giò lụa Thành Duẫn.
Từ đầu tháng 7 đến tháng 10 Âm lịch hàng năm, người dân tại làng cốm Mễ Trì (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) lại tất bật cho vụ cốm lớn nhất trong năm.
Sự kết hợp giữa xôi vò và chè đỗ tạo nên món ăn với hương vị tinh tế đặc trưng mà chỉ các quán xôi chè lâu năm ở Hà Nội mới có được.
Những năm gần đây, huyện Hà Trung đã có nhiều bước đột phá với việc phát triển nhiều mô hình kinh tế hiệu quả. Vì thế thu nhập của người dân đã được cải thiện đáng kể.
Trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra mạnh mẽ, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã chủ động đổi mới, tích cực đầu tư cho khoa học và công nghệ (KH&CN) nhằm hiện đại hóa quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng lao động và giá trị sản phẩm.
Với tầm nhìn dài hạn và sự nỗ lực không ngừng, HTX làng nghề truyền thống cốm Mễ Trì (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) đang từng bước khẳng định vị thế trên thị trường, không chỉ giữ gìn hồn cốt văn hóa truyền thống mà còn vươn xa hơn, đưa các sản phẩm từ cốm đến gần hơn với người tiêu dùng.
Sử dụng nguyên liệu chính từ những trái dừa tươi ngọt lành, kết hợp tinh tế với đường và mạch nha, kẹo dừa Bến Tre sở hữu hương vị đặc trưng.
Để được 'mục sở thị' quy trình sản xuất hạt cốm - thức quà được rất nhiều người Hà Nội yêu thích mỗi độ thu về, chúng tôi đã gọi điện liên hệ với chị Nguyễn Thị Hằng - Chủ thể sản phẩm cốm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) 4 sao đầu tiên của làng Mễ Trì, phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm. Chị Hằng xởi lởi mời, song không quên dặn phóng viên: Muốn xem làm cốm thì phải tới trước khi trời sáng...
Thị xã Kinh Môn là địa phương điển hình ở tỉnh Hải Dương trong xây dựng nông thôn mới khi cán đích nông thôn mới cấp huyện đầu tiên. Dù đã có định hướng phát triển công nghiệp, Kinh Môn vẫn không quên nhiệm vụ 'nâng cao' các tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới.
Thu sang cũng là lúc bà con người Tày ở thôn Na Lo, xã Tà Chải (huyện Bắc Hà) bận rộn hơn ngày thường, bởi mùa cốm mới đã về.
TX. Kinh Môn là địa phương điển hình trong xây dựng nông thôn mới (NTM) của tỉnh khi cán đích NTM cấp huyện đầu tiên. Giờ đây, dù đã trở thành thị xã với định hướng phát triển công nghiệp, địa phương vẫn không quên nhiệm vụ xây dựng NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu.
HTX Nông nghiệp Đức Lân (xã Yên Phụ, huyện Yên Phong, Bắc Ninh) đã thu hút được hơn 500 thành viên tham gia, canh tác lúa nếp với diện tích gần 60ha, tạo doanh thu hơn 8 tỷ đồng mỗi năm. Hiệu quả từ mô hình hoạt động của HTX mang lại thu nhập ổn định cho các thành viên, thúc đẩy kinh tế tập thể phát triển, tạo điều kiện nâng cao chất lượng và phát huy thế mạnh nông sản chủ lực của địa phương.
Trong hành trình khám phá các sản vật nổi tiếng của huyện miền núi Tân Sơn, chúng tôi đến thăm cơ sở sản xuất rượu chum sành hạ thổ Vân Sơn Tửu của chị Nguyễn Thị Thu - khu 1, xã Tân Phú.
Từ một gia đình có nghề nấu rượu nếp cái hoa vàng truyền thống ở xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng (Hà Nội), anh Nguyễn Văn Long đã mạnh dạn áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh để đưa thương hiệu sản phẩm làng nghề vươn xa.
Trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với những thách thức lớn về môi trường, biến đổi khí hậu và nhu cầu phát triển bền vững, việc thúc đẩy các giải pháp kinh doanh sáng tạo và xanh là điều vô cùng cần thiết. Dự án 'Nâng cao năng lực sản xuất và thương mại hóa sản phẩm Oản Ngọc Ân theo hướng chuyển đổi xanh' do người khuyết tật tại Hà Nội thực hiện phù hợp với mục tiêu Chương trình 'Chuyển đổi số thành phố Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030'.
Đặc sản này thường xuất hiện trên mâm cỗ ngày lễ tết hoặc là thức quà ăn sáng được ưa chuộng đến lạ.
Thời gian qua, huyện Hiệp Hòa thường xuyên quan tâm xây dựng, phát triển và nâng cao hiệu quả mô hình kinh tế hợp tác xã (HTX). Nhiều HTX trên các lĩnh vực từ nông nghiệp, công nghiệp đến xây dựng, dịch vụ, giao thông vận tải… đã được thành lập, góp phần tích cực phát triển KT-XH địa phương.