Thơ Trung Thu

Vòng quay thời gian năm 2024 đưa đến sự xích lại thật gần nhau của Tết Trung Thu và Ngày khai trường - hai sự kiện lớn là niềm háo hức chờ đón của lứa tuổi thiếu niên nhi đồng và sự quan tâm của xã hội. Trang Thơ này của Báo Đồng Nai cuối tuần cùng hướng về hai sự kiện quan trọng trên với sự góp mặt của các nhà thơ dành rất nhiều ưu ái cho các em - lứa tuổi măng non, tương lai của đất nước.

Trăng sáng miền Cổ Thạch

Từ nơi miền Cổ Thạch bao la trời biển quê hương mình, em trải lòng trên trang thư, gởi tới anh nỗi niềm thương nhớ vô cùng. Anh còn nhớ không anh? Đêm nay là đêm kỷ niệm tình yêu! Nơi sóng biển dặt dìu êm ái tạo thành vòng eo lượn thon mềm, đôi mình hân hoan dìu nhau sóng bước trên nền cát sạch tinh tươm. Biển gọi trăng lên cao và gió mát len tâm hồn.

Xu hướng du lịch 'phục hồi tổn thương tinh thần'

Trong thế giới đầy ắp bộn bề, những tín đồ du lịch luôn muốn tìm kiếm cơ hội để kết nối lại với chính mình. Mong muốn đó đã khơi nguồn cho một xu hướng du lịch mới, tập trung tái tạo năng lượng, bồi dưỡng tinh thần.

5 điểm đến lý tưởng cho xu hướng du lịch Nghỉ dưỡng chữa lành tại Việt Nam

Trong nhịp sống hối hả, bận rộn hôm nay, thời gian dành riêng cho bản thân ngày càng trở nên quý giá. Trong thế giới đó, những người đam mê du lịch bắt đầu có xu hướng tìm kiếm các cơ hội để tìm hiểu rõ hơn về bản thân, kết nối lại với chính mình.

Xu hướng du lịch nghỉ dưỡng 'chữa lành' lên ngôi

Xu hướng nghỉ dưỡng chữa lành (Reboot Retreats) được dự đoán không chỉ thống trị trong năm 2024 mà sẽ còn có phủ sóng trong những năm tiếp theo.

5 điểm đến lý tưởng ở Việt Nam dành cho du lịch 'chữa lành'

Xu hướng nghỉ dưỡng chữa lành được dự đoán không chỉ thống trị trong năm 2024 mà sẽ còn phủ sóng trong những năm tiếp theo. Xu hướng này như một 'liều thuốc tinh thần' chữa lành cho mỗi người trong cuộc sống hiện đại, khuyến khích du khách 'ngắt kết nối' khỏi những công việc bận rộn và áp lực mỗi ngày để dành thời gian kết nối lại với chính mình. Nắm bắt xu hướng này, Booking.com đưa ra gợi ý về 5 điểm đến 'chữa lành' ở Việt Nam.

Ơn màu phượng thắm

Tháng Sáu, mùa của những sắc hoa trong thành phố.

Ra mắt và tọa đàm tập thơ 'Tiếng khèn' của Trần Đàm

Ngày 20/6, CLB Hàm Rồng phối hợp với Hội Văn học nghệ thuật (VHNT) các dân tộc thiểu số và Hội VHNT Thanh Hóa tổ chức lễ ra mắt và tọa đàm tập thơ 'Tiếng khèn' của tác giả Trần Đàm.

Nơi 'thuộc về'

Quê hương là nơi luôn mang đến cho mỗi người cảm giác 'thuộc về'. Nhưng với nhiều người phải sống xa quê, một bữa nào bất chợt nhận ra mình đã xa chốn ấy như cuống rốn lìa xa bụng mẹ lâu ngày. Để rồi khi đang náu thân ở một nơi nào đó, nỗi nhớ quê cồn cào đánh thức bao hình ảnh quen thuộc, mà đôi khi đã vuột mãi khỏi đời mình. SGGP xin giới thiệu thơ của hai tác giả Nguyễn Văn Nhân và Nguyễn Quốc Việt về nỗi lòng của người ly hương.

Lớp học đặc biệt ở Trường Sa

Trường tiểu học Đá Tây giữa ngàn khơi nơi xa nhất của Tổ quốc trở nên đặc biệt khi các lớp ngồi chung một phòng.

Chai nước biển từ Trường Sa và chuyến hải trình của cuộc đời

Người con gái vượt ngàn trùng xa, soi mình trên mặt nước xanh thẳm với niềm mong mỏi mãnh liệt về người cha đã khuất có linh thiêng sẽ thấy được mặt con gái mình ở vùng biển này.

'Qua miền Tây Bắc núi vút ngàn trùng xa…'

Những ngày vừa qua, trong không khí kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, bài hát 'Qua miền Tây Bắc' của nhạc sĩ Nguyễn Thành lại được nhiều người nhắc đến.

Đại tá, nhạc sĩ Doãn Nho và cảm xúc ở chiến trường Điện Biên Phủ khi viết 'Tiến bước dưới quân kỳ'

Một trong những ca khúc truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam 'Tiến bước dưới quân kỳ' của Đại tá, nhạc sĩ Doãn Nho được sáng tác từ cảm xúc của ông khi đặt chân tới đồi A1, chiến trường Điện Biên Phủ, 2 năm sau khi chiến dịch kết thúc.

Toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng tại Chương trình Nghệ thuật đặc biệt chào mừng 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng tại Chương trình Nghệ thuật đặc biệt 'Điện Biên Phủ - Mốc vàng lịch sử' vào Tối 6/5/2024, tại Quảng trường 7/5, TP. Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên

Ký ức của chiến sỹ Điện Biên

Theo số liệu thống kê của Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, đến tháng 3 năm 2024, trên địa bàn toàn tỉnh còn 249 chiến sỹ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ còn sống. Trong đó, người cao tuổi nhất đã 107 tuổi, người ít tuổi nhất 86 tuổi. Tuổi cao sức yếu, không có nhiều người trong số này còn đủ minh mẫn để nhớ về tuổi trẻ hào hùng của mình đã từng gắn bó với cung đường chiến dịch vĩ đại trong lịch sử Việt Nam, làm nên Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - mốc son chói lọi 'Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Mường Phăng - Trung tâm chỉ huy của Chiến dịch Điện Biên Phủ

Nằm ẩn mình trong khu rừng già dưới chân núi Pú Đồn, thuộc xã Mường Phăng (TP. Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ là địa điểm thứ 3, cũng là địa điểm cuối cùng đặt cơ quan đầu não của quân đội ta cho đến ngày chiến dịch toàn thắng.

Trên đỉnh đèo Khâu Vác đêm ấy...

Chúng tôi là lớp lính trẻ của những năm tháng hành quân và đánh giặc ở Trường Sơn. Những năm chúng tôi cầm súng, phải nói cuộc đời chiến sĩ đã là phong phú lắm. Ngoài ba-lô và súng đạn, còn có biết bao những bài ca, khỏe khoắn và đầy yêu mến, như để dành riêng cho chiến sĩ chúng tôi. Những bài ca ấy thật náo nức và tràn đầy khí thế. Một trong những bài ca ấy, mà dường như ở bất cứ đơn vị nào, chiến sĩ nào cũng thường hát trước mỗi lúc hội họp, sinh hoạt hay hành quân... là 'Qua miền Tây Bắc'.

Để Trường Sa thêm xanh

Giữa trùng khơi bốn bề sóng vỗ, là màu xanh mướt mắt của những cây bàng vuông, cây phong ba, cây tra... làm dịu đi cái khắc nghiệt của nắng, gió. Mỗi cây trên đảo gắn với một phần đời cán bộ chiến sĩ; lớn lên bằng trách nhiệm và yêu thương của những người lính trên quần đảo Trường Sa.

Trên đỉnh đèo Khâu Vác đêm ấy...

Chúng tôi là lớp lính trẻ của những năm tháng hành quân và đánh giặc ở Trường Sơn. Những năm chúng tôi cầm súng, phải nói cuộc đời chiến sĩ đã là phong phú lắm. Ngoài ba lô và súng đạn, còn có biết bao những bài ca, khỏe khoắn và đầy yêu mến, như để dành riêng cho chiến sĩ chúng tôi. Những bài ca ấy thật náo nức và tràn đầy khí thế. Một trong những bài ca ấy, mà dường như ở bất cứ đơn vị nào, chiến sĩ nào cũng thường hát trước mỗi lúc hội họp, sinh hoạt hay hành quân... là Qua miền Tây Bắc.

Chúc tết ngư dân đánh bắt xa bờ

Gác lại niềm vui đoàn tụ bên gia đình khi tết đến xuân về, nhiều ngư dân ở TP Tuy Hòa và các làng biển trong tỉnh, lựa chọn việc vươn khơi bám biển trong những ngày cuối năm, đón giao thừa và ăn tết giữa trùng khơi, vừa khai thác hải sản vừa khẳng định và tham gia bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.

Người con của núi rừng

Ấn tượng trong tôi là người chiến sĩ Công an nhân dân với ánh mắt hiền từ tỏa xuống khuôn mặt tròn trịa với nước da đen bóng rắn rỏi, anh nhanh nhẹn sải dài những bước đi mạnh mẽ, thoăn thoắt vượt qua những cung đường ngoằn nghèo trên đỉnh Lũng Sặp. Chúng tôi bước theo sau, ngước lên bóng áo xanh của anh thấp thoáng giữa ngàn trùng đồi núi.

30 năm hương vị 'bánh chưng nhà giàn' còn lưu mãi

Đêm Giao thừa năm ấy, chúng tôi ngồi quây quần bên nhau dưới sàn công tác. Bóc chiếc bánh chưng thơm mùi sóng biển, chỉ huy trưởng nhà giàn DK1/14 nói: 'Dù xa đất liền, nhưng vẫn có bánh chưng xanh. Lần đầu tiên lính nhà giàn gói bánh chưng đón Tết. Chúc anh em đoàn kết, khắc phục khó khăn, vui xuân mới không quên nhiệm vụ'.

Thơ Rồng

Nhân dịp Xuân Giáp Thìn, Báo Tin tức xin trân trọng giới thiệu bài thơ 'Thơ Rồng' của tác giả Hồ Tiến Nghị.

'Tiến bước dưới quân kỳ'- khúc quân ca hùng tráng

Bài hát 'Tiến bước dưới quân kỳ' đã gắn kết hàng triệu trái tim chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam một lòng đi theo Đảng, nguyện chiến đấu hy sinh vì nhân dân, vì hòa bình của Tổ quốc: 'Vừng đông đã hửng sáng/ Núi non xanh ngàn trùng xa/ Tổ quốc bao la hiền hòa/ Tươi thắm bóng cờ vờn bay trên cao/ Muôn trái tim này hòa nhịp cùng ngàn lời ca trong sóng lúa/ Lấp lánh sao bay trên quân kỳ'...

Những cột mốc trong thơ

Chiều 17/11/2023, tại Hà Nội, đã diễn ra buổi lễ giới thiệu ra mắt tập thơ 'Thanh âm vùng biên' của nhà thơ Nguyễn Xuân Việt. Đây là tập thơ thứ tư của anh, sau các tập Để nhớ một thời, 2017; Tình thơ, 2018; Mắt nhớ, 2020. Tập thơ Thanh âm vùng biênvới 65 thi phẩm được Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành tháng 10/2023.

Nhớ Trường Sa

Đến nay đã mấy năm trôi qua, hình ảnh quân dân trên các đảo Trường Sa của Tổ quốc vẫn ẩn hiện, nhớ nhưng trong tâm trí tôi.

Linh thiêng cột cờ chủ quyền giữa biển trời Ðông Bắc

Những ai đã từng một lần đến hòn đảo tiền tiêu phía Đông Bắc Tổ quốc - đảo Cô Tô ngàn trùng sóng vỗ, chắc hẳn không khỏi bồi hồi xúc động khi đến thăm cột cờ chủ quyền Tổ quốc hiên ngang, sừng sững giữa biển trời Đông Bắc. Cột cờ ấy không chỉ khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khơi dậy niềm tự hào, tự tôn dân tộc, mà còn bồi đắp cho mỗi người tình yêu quê hương đất nước, tình yêu biển, đảo ở một nơi vô cùng đặc biệt - đảo Cô Tô - nơi cách đây 62 năm Bác Hồ đã về thăm.

Sức bật mới cho thành phố trẻ

Thành phố Yên Bái đã chính thức được Thủ tướng Chính phủ công nhận là đô thị loại II, trực thuộc tỉnh Yên Bái. Đây là sự kiện đánh dấu bước phát triển lịch sử của đô thị tỉnh lỵ Yên Bái, là niềm vinh dự, tự hào to lớn của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thành phố sau nhiều năm nỗ lực phấn đấu. Một thành phố 'Xanh, hài hòa, bản sắc và hạnh phúc' - một đô thị thông minh, hạnh phúc và đáng sống đang dần hiện hữu giữa ngàn trùng Tây Bắc.

Linh thiêng cột cờ chủ quyền Tổ quốc giữa biển trời Đông Bắc

Những ai đã từng một lần đặt chân đến hòn đảo tiền tiêu phía Đông Bắc Tổ quốc - đảo Cô Tô ngàn trùng sóng vỗ, chắc hẳn không khỏi bồi hồi xúc động khi đến thăm cột cờ chủ quyền Tổ quốc hiên ngang, sừng sững giữa biển trời Đông Bắc. Cột cờ ấy không chỉ khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khơi dậy niềm tự hào, tự tôn dân tộc, mà còn bồi đắp cho mỗi người tình yêu quê hương đất nước, tình yêu biển, đảo ở một nơi vô cùng đặc biệt - đảo Cô Tô - nơi cách đây 62 năm Bác Hồ đã về thăm.

Kỷ niệm 78 năm Cách mạng tháng 8 và Quốc khánh 2/9: Nhớ giây phút thiêng liêng!

Ngày cuối tháng 8, Hà Nội đang độ chớm Thu. Trên đường lên sân bay bắt đầu một chuyến đi mới, lúc xe qua cầu Nhật Tân, chợt gặp trên tòa chung cư đầu cầu bờ Bắc rực một màu cờ đỏ.

Kỷ niệm tác nghiệp tại Trường Sa

Trong cuộc đời mỗi người làm báo đều có cho riêng mình những trải nghiệm đặc biệt. Với tôi, chuyến hải trình 20 ngày, đêm qua các đảo trên quần đảo Trường Sa cuối năm 2022 vừa qua là kỷ niệm thiêng liêng, sâu đậm nhất. Nơi đó tôi đã trải qua cảm xúc rưng rưng của một người con đất Việt lần đầu tiên được chạm tới phần biển đảo xa xôi nhất của Tổ quốc; được thấu hiểu, chia sẻ những câu chuyện của những người lính hải quân dũng cảm, kiên cường, ngày đêm canh giữ biển trời giữa ngàn trùng sóng gió...

Cứ gọi tôi là Nguyễn Đình Toán

Thi sĩ, nhạc sỹ Nguyễn Trọng Tạo đặt cho bạn mình mấy biệt danh có vẻ hợp xu hướng: 'Thống đốc ngân hàng ảnh văn nghệ sỹ', 'Vua ảnh văn nghệ sỹ'. Nguyễn Đình Toán không phản đối không phải vì ưng bụng mà có lẽ ông sợ người bạn của mình mất vui. Bây giờ tác giả 'Khúc hát sông quê' đã xa ngàn trùng, ông chia sẻ: Không thích làm 'vua', 'quan', cũng đừng gọi ông là nghệ sỹ hay nhiếp ảnh gia. Ông chỉ muốn được gọi bằng tên họ của mình: Nguyễn Đình Toán.

Kỳ hoa dị thảo trên đất Thăng Long

Tưởng như Thăng Long (Đại Việt) và Thành Quan (Lhasa /Thổ Phồn) ngàn trùng xa cách, không hề có mối liên hệ nào nhưng từ rất lâu, hình ảnh kỳ hoa dị thảo của mảnh đất ngàn năm tuyết phủ đã in dấu lên các công trình kiến trúc nước nhà. Ở bài viết nhỏ này xin hé lộ sự liên hệ của mỹ thuật Đại Việt với mỹ thuật của vùng đất xa xôi trên núi cao ngàn năm tuyết phủ qua một loài hoa quý.

Sáng tác

Khúc ru Côn Đảo

Thơ những ngả đường khái quát hóa!

Đặc trưng hình thức nổi bật của thơ là ngắn gọn, hàm súc, nói được nhiều nhất trong lượng ngôn từ ít nhất. Để không bị nhạt, loãng, hình tượng thơ phải vươn tới sự khái quát cao. Xin được bàn góp về một vài con đường khái quát ấy.

Mãi trong nhau

Đậu Hoài Thanh

Chiến sĩ Hải quân chung tay 'xanh hóa' Trường Sa

Với những nỗ lực không ngừng nghỉ của cán bộ, quân dân huyện đảo cùng sự chung tay góp sức của cả nước, Trường Sa giờ đây không chỉ có sóng vỗ ngàn trùng mà còn mang trên mình một màu xanh trù phú. Sắc xanh của Trường Sa gợi lên không gian bình yên của những làng quê Việt Nam và cũng là hiện thân cho ý chí, quyết tâm xây dựng quần đảo Trường Sa thành chốt tiền tiêu chiến lược của Tổ quốc.

Chiến sĩ Hải quân chung tay 'xanh hóa' Trường Sa

Với những nỗ lực không ngừng nghỉ của cán bộ, quân dân huyện đảo cùng sự chung tay góp sức của cả nước, Trường Sa giờ đây không chỉ có sóng vỗ ngàn trùng mà còn mang trên mình một màu xanh trù phú. Sắc xanh của Trường Sa gợi lên không gian bình yên của những làng quê Việt Nam và cũng là hiện thân cho ý chí, quyết tâm xây dựng quần đảo Trường Sa thành chốt tiền tiêu chiến lược của Tổ quốc.

Có một đô thị Trường Sa thời kỳ công nghiệp 4.0, xanh, thực phẩm sạch và ước vọng đầu năm

có một Trường Sa xanh giữa ngàn trùng sóng vỗ, nơi ấy có sự bình yên của một miền thôn quê, có một chút đô thị thời kỳ công nghiệp 4.0 và hơn hết là ý chí và quyết tâm tạo dựng để quần đảo trở thành những chốt tiền tiêu chiến lược của Tổ quốc ở nơi đầu sóng.

Vị 'tướng già' mang quà ra Trường Sa

Đến nay đã mấy năm trôi qua, nhưng tôi vẫn còn nhớ như in những chia sẻ, những gói quà của Thượng tướng Bùi Văn Huấn, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, trong chuyến công tác ra thăm biển, đảo Trường Sa của Tổ quốc. Cái tâm, cái tầm của một vị tướng đối với nhiệm vụ, đối với Tổ quốc nói chung, Trường Sa nói riêng vẫn vẹn nguyên giá trị.