Bệnh tan máu bẩm sinh (còn gọi là bệnh Thalassemia) là bệnh di truyền bẩm sinh. Bệnh có 2 biểu hiện nổi bật là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể, nên bệnh nhân phải điều trị suốt đời. Nếu không được điều trị thường xuyên, đầy đủ, sẽ có nhiều biến chứng làm bệnh nhân chậm phát triển thể trạng, giảm sức học tập, lao động.
Thalassemia (bệnh tan máu bẩm sinh) đã và đang gây ra hậu quả nghiêm trọng đến giống nòi, gây ra hệ lụy cho đời sống của người bệnh và cộng đồng. Tuy nhiên, bệnh hoàn toàn có thể phòng tránh khi có hiểu biết đầy đủ.
Mỗi năm, Việt Nam có thêm hơn 8.000 trẻ em sinh ra mắc bệnh lý di truyền tan máu bẩm sinh (Thalassemia), trong số này khoảng 2.000 trẻ bị bệnh ở mức độ nặng, phải điều trị cả đời
Mỗi năm, tại Việt Nam có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh), trong số này có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng, cần được điều trị cả đời.
Tại Việt Nam, hiện có hơn 10 triệu người mang gen bệnh Thalassemia, trên 20.000 người bệnh đang cần được điều trị. Mỗi năm, có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh, trong số này có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng, cần được điều trị cả đời...
Ngày Thalassemia thế giới được tổ chức hàng năm vào ngày 8/5, giúp những người mắc bệnh này sống khỏe mạnh hơn, lâu hơn và hiệu quả hơn. Thông qua ngày Thalassemia người bệnh chia sẻ kiến thức, trao đổi thông tin, tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức có mục tiêu và giáo dục chất lượng về bệnh Thalassemia.
'Người mắc bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh) phải gắn liền với việc truyền máu và thải sắt suốt đời, không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn là gánh nặng kinh tế do chi phí điều trị vô cùng tốn kém. Thế nhưng, bệnh tan máu bẩm sinh hoàn toàn phòng tránh được nếu mỗi người tự nâng cao ý thức của mình và giải pháp dự phòng là chủ động tầm soát trước' - bác sĩ Nguyễn Lương Minh, Trưởng khoa Sức khỏe sinh sản, Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) tỉnh chia sẻ.
Thalassemia hay còn gọi là bệnh tan máu bẩm sinh là một bệnh di truyền, nguy hiểm, để lại nhiều biến chứng cho người mắc cũng như gánh nặng cho gia đình, xã hội. Nhằm hạn chế những rủi ro mắc căn bệnh trên, ngành dân số - y tế Hải Phòng đã tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, tư vấn cho giới trẻ nên đi khám tiền hôn nhân giúp sàng lọc ban đầu trong chẩn đoán bệnh Thalassemia sớm
Năm 2022 là kỷ niệm 36 năm Ngày Thalassemia thế giới (8.5.1986 - 8.5.2022) với thông điệp quốc tế 'Hãy cùng quan tâm, chia sẻ và chung tay nâng cao hiểu biết về bệnh tan máu bẩm sinh'
Việt Nam là một trong những quốc gia có tỉ lệ mang gien bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) cao trên thế giới với khoảng 14 triệu người. Do đó, các chuyên gia khuyến cáo người trong độ tuổi sinh đẻ cần xét nghiệm gien tan máu bẩm sinh để tránh sinh con bị bệnh.
Ngày 6/4, Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) An Giang ban hành Công văn 96/CCDS-NVTT hướng dẫn tổ chức các hoạt động truyền thông hưởng ứng Ngày Thalassemia thế giới (8/5) năm 2022. Với chủ đề: 'Chung tay đẩy lùi bệnh tan máu bẩm sinh vì tương lai giống nòi', tỉnh đã triển khai thực hiện nhiều hoạt động thiết thực.
Ngày Thalassemia (tan máu bẩm sinh) thế giới (8/5) năm nay có chủ đề 'Cha mẹ hãy thực hiện tầm soát, chẩn đoán và điều trị sớm bệnh tật trước sinh và sơ sinh vì hạnh phúc gia đình, vì tương lai nòi giống'.