Các nhà đầu tư trên khắp thế giới đang dự đoán một cuộc suy thoái ở Mỹ và châu Âu khi lãi suất tăng mạnh đã ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.
Ngày 9/12, Trung tâm phát triển của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đã tổ chức Hội nghị tham vấn lần hai với đại diện các nước thành viên của Trung tâm và một số nước Đông Nam Á về Báo cáo triển vọng kinh tế Đông Nam Á, Trung Quốc và Ấn Độ năm 2023 (Báo cáo triển vọng kinh tế 2023).
Thống đốc Ngân hàng Indonesia (BI) Perry Warjiyo bày tỏ lạc quan rằng nền kinh tế của quốc gia Đông Nam Á này sẽ tăng trưởng 4,5-5,3% trong năm 2023 và 4,7-5,5% trong năm 2024.
Hôm thứ Sáu (2/12), các thống đốc ngân hàng trung ương cảnh báo rằng, nền kinh tế toàn cầu có thể đang hướng tới một kỷ nguyên lạm phát không ổn định.
Tổng cục Thống kê Indonesia ngày 1/12 thông báo tỷ lệ lạm phát nước này đã giảm xuống mức thấp nhất trong ba tháng tính đến tháng 11/2022.
Hệ thống thanh toán xuyên biên giới giữa 5 nước ASEAN gồm Thái Lan, Singapore, Malaysia, Philippines, Indonesia sẽ được kết nối toàn diện vào năm tới 2023.
Cơ quan Thống kê trung ương (BPS) của Indonesia công bố báo cáo cho biết tăng trưởng kinh tế của Indonesia trong quý III/2022 đạt 5,72%, tăng 1,81% so với cùng kỳ năm ngoái và cũng là mức tăng mạnh nhất trong hơn 1 năm qua. Con số này cao hơn so với dự báo tăng trưởng 5,5% trước đó của Ngân hàng Indonesia (BI) nhờ xuất khẩu tiếp tục tăng cao.
Đại sứ Indonesia tại Nga cho biết hai nước đã thiết lập cơ chế thảo luận về hợp tác trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, trong đó có đề cập đến khả năng chấp nhận thẻ thanh toán của Nga.
Theo tờ Jakarta Post, quá trình phục hồi ngành du lịch của Indonesia có thể đang đối mặt với những 'cơn gió ngược' mạnh hơn do du khách nước ngoài hạn chế chi tiêu trước nguy cơ suy thoái toàn cầu.
G20 hoan nghênh khả năng sử dụng Tiền tệ kỹ thuật số của ngân hàng Trung ương với tư cách là công cụ thanh toán xuyên biên giới, phù hợp với việc tăng tính toàn vẹn và ổn định của hệ thống tài chính.
Khi đồng USD tăng giá so với các đồng tiền trên toàn cầu, nhiều quốc gia đang ghi nhận thâm hụt tài khoản vãng lai hoặc có gánh nặng nợ lớn nhìn chung sẽ chứng kiến đồng nội tệ sụt giảm nhanh hơn.
Các Ngân hàng trung ương Indonesia và Philippines đều đồng loạt tăng lãi suất cơ bản để kiềm chế lạm phát và ổn định đồng nội tệ.
Sau khi Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (FED) quyết định tăng lãi suất ở mức 0,75 điểm phần trăm để kiềm chế lạm phát, nhiều quốc gia khác cũng đưa ra động thái tương tự.
Du khách Đông Nam Á đi du lịch khu vực vào cuối năm 2022 hoặc sau này sẽ không cần trao đổi tiền tệ. Du khách có thể thanh toán bằng cách sử dụng mã QR thanh khoản nội tệ, không cần đô la Mỹ làm trung gian.
Cơ quan Dịch vụ Tài chính Indonesia (OJK) đang có kế hoạch kéo dài chương trình cho vay hỗ trợ dành cho một số lĩnh vực vẫn chưa phục hồi hậu đại dịch COVID-19 tới sau thời điểm tháng 3/2023.
QRIS do ngân hàng trung ương Indonesia phát triển, cho phép người dùng dịch vụ thanh toán của nước này có thể chuyển tiền tới bất kỳ dịch vụ thanh toán nào khác trong ASEAN và ngược lại.
Đó là nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế tham dự Hội nghị G20 mới đây tại Indonesia. Hội nghị kết thúc mà không ra được tuyên bố chung. Trong khi đó, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cho rằng lãi suất trên thế giới sẽ tiếp tục tăng từ nay đến năm 2023, trước khi lạm phát có thể hạ nhiệt.
Ngày 21/7, Thống đốc Ngân hàng Indonesia (BI) Perry Warjiyo dự báo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2022 của Indonesia sẽ lên tới 4,5-4,6%, vượt mức mục tiêu 2-4% được cơ quan này đưa ra hồi đầu năm.
Theo Thống đốc Ngân hàng Indonesia (BI) Perry Warjiyo, thế giới đang phải đối mặt với các vấn đề ảnh hưởng đến sự ổn định tiền tệ và tài chính cũng như lạm phát gia tăng do chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn và tác động của xung đột Nga - Ukraine.
Hội nghị bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) kết thúc ngày 16/7 mà không ra thông cáo chung.
Indonesia, nước chủ tịch G20 năm nay, đã cố gắng thúc đẩy một thông cáo chung bất chấp sự chia rẽ của các nước thành viên về cuộc xung đột tại Ukraine và tình trạng lạm phát gia tăng.
Ngày 16/7, các bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) không tìm thấy điểm chung liên quan đối với lạm phát toàn cầu.
Cao ủy EU về quản lý và ngân sách Johannes Hahn sẽ có chuyến công du Singapore, Malaysia, Thái Lan và Indonesia từ ngày 18-23/7 để thúc đẩy chương trình vay nợ thế hệ mới của EU (NGEU).
Ủy viên châu Âu về quản lý và ngân sách sẽ có chuyến công du Đông Nam Á, bao gồm các nước Singapore, Malaysia, Thái Lan và Indonesia từ ngày 18 đến 23/7.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vừa hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ và cảnh báo nền kinh tế số một thế giới đang đối mặt nguy cơ suy thoái. Thực tế nêu trên đang 'phủ bóng đen' lên triển vọng kinh tế toàn cầu trong bối cảnh lạm phát tăng phi mã và đại dịch Covid-19 đang để lại những di chứng với tất cả các nền kinh tế.
Singapore mới cập nhật tăng trưởng GDP quý 1/2022 là 3,7%, con số này được điều chỉnh cao hơn 3,4% được công bố vào tháng 4. Hội đồng Phát triển Kinh tế và Xã hội Quốc gia (NESDC) của Thái Lan thì cho biết nền kinh tế nước này đã tăng 2,2% trong quý đầu tiên.
Thống đốc Ngân hàng Indonesia cho rằng CBDC có thể là giải pháp thay thế cho các tài sản kỹ thuật số đang phát triển đầy biến động, mặc dù một số nguyên tắc cần được xem xét trước khi áp dụng đầy đủ.
Trong lúc căng thẳng địa chính trị thế giới đang gia tăng, thì Việt Nam, Indonesia và Singapore nổi lên là những thị trường trú ẩn tương đối an toàn cho các nhà đầu tư.
Thỏa thuận có giá trị tối đa 100.000 tỷ rupiah hoặc 10 tỷ AUD (7,2 tỷ USD). Đây là lần thứ ba chính sách này được thực hiện giữa hai ngân hàng trung ương, trong đó lần đầu tiên vào tháng 12/2015.
Các ngân hàng trung ương mới nổi của châu Á đang tạm dừng việc thay đổi chính sách tiền tệ và tập trung vào hỗ trợ tăng trưởng, nhưng áp lực chuyển hướng có thể đang gia tăng khi các ngân hàng trung ương toàn cầu trở nên diều hâu hơn nếu áp lực lạm phát tăng lên.
Trung Quốc đang hợp tác với các nước châu Á để tăng cường sử dụng đồng nội tệ, so với đô la Mỹ trong thương mại, đầu tư, nhằm tránh tác động lan tỏa từ các nền kinh tế lớn khi thắt chặt tiền tệ.
Đến nay, trao đổi tiền tệ song phương giữa các nước ASEAN+3 đã đạt khoảng 380 tỷ USD, do đó trở thành điểm dừng cho sự ổn định tài chính tiền tệ trong khu vực.
Trung Quốc sẽ hợp tác với các nước châu Á để tăng cường sử dụng tiền tệ địa phương trong đầu tư và thương mại.
Ngân hàng Indonesia (BI) và Ngân hàng Negara Malaysia (BNM) vừa ra mắt một hệ thống cho phép thanh toán xuyên biên giới bằng mã QR quốc gia như một phần trong nỗ lực của các ngân hàng trung ương Đông Nam Á nhằm thiết lập các hệ thống thanh toán bán lẻ nhanh chóng và hiệu quả trong khu vực.
Ngân hàng Indonesia (BI) và Cơ quan Tiền tệ Singapore (MAS) đã nhất trí tăng cường hợp tác đổi mới hệ thống thanh toán và ngân hàng trung ương, bao gồm chống hoạt động rửa tiền và tài trợ khủng bố.
Thống đốc Ngân hàng Indonesia (BI) Perry Warjiyo cho biết, giá trị giao dịch thương mại điện tử của nước này dự báo sẽ đạt 550.000 tỷ rupiah (37,1 tỷ USD) vào năm 2022.
Lãi suất cho vay của các ngân hàng tại Indonesia đang ở mức cao nhất trong số các nước ASEAN, đạt 10,4%.
Thông qua chiến dịch '#DatamuRahasiamu' này, việc giáo dục về bảo mật ngân hàng và tầm quan trọng của việc bảo vệ dữ liệu cá nhân sẽ được công chúng chấp nhận rộng rãi hơn.
Đại dịch Covid-19 khiến nền kinh tế Đông Nam Á đương đầu với nhiều khó khăn. Covid-19 vừa là thách thức, vừa là chất xúc tác để chính phủ các nước thay đổi, cứu con thuyền kinh tế.
Việc số ca mắc COVID-19 tăng mạnh ở châu Á và tốc độ tiêm vaccine chậm đang thử thách giới hạn của các ngân hàng trung ương trong việc hỗ trợ đà phục hồi của các nền kinh tế mà cho đến gần đây vẫn rất ấn tượng.