Sáng 2/2, Hà Nội bị bao phủ trong sương mù khiến cả Thủ đô mờ ảo. Hầu hết người dân di chuyển trên đường sáng sớm đều phải bật đèn phương tiện. Sương mù bao trùm cho tới gần trưa cùng ngày.
Nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường, tránh ngập úng và phục vụ người dân lưu thông thuận tiện trong dịp Tết Nguyên đán Giáp thìn 2024, Xí nghiệp thoát nước số 4, trực thuộc Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội ra quân thu dọn rác thải, cát trên Vành đai 2 trên cao đoạn từ Ngã Tư Sở tới Ngã tư Vọng.
Không chỉ bị ngập nước tại nhiều đoạn, đường trên cao Vành đai 2 trên cao của Hà Nội hiện đang ngập rác thải và bùn đất. Lạ là tuyến đường đã thông xe được tròn 2 năm và nằm giữa Thủ đô nhưng hiện công tác thu gom rác, đảm bảo vệ sinh môi trường chưa được thực hiện.
Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình giao thông Hà Nội cho biết sẽ hoàn thành dự án cải tạo, hạ cốt mở rộng đường Âu Cơ - Nhật Tân trong tháng 6/2024.
Lãnh đạo Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình giao thông Hà Nội khẳng định, phấn đấu hoàn thành dự án cải tạo, hạ cốt mở rộng đường Âu Cơ - Nhật Tân trong tháng 6/2024.
Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình giao thông Hà Nội cho biết, tháng 6/2024 sẽ hoàn thành việc mở rộng đường Âu Cơ - Nhật Tân.
Đại diện Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình giao thông Hà Nội (Ban Giao thông) cho biết, đang gấp rút hoàn thành nhiều dự án, trong đó có dự án mở rộng đường Âu Cơ - Nhật Tân.
UBND TP. Hà Nội vừa có văn bản gửi Bộ Giao thông vận tải đề nghị xem xét, thống nhất việc tiếp tục tạm thời tổ chức trông giữ xe tại các điểm dưới khu vực gầm cầu trong khi chờ Luật Giao thông đường bộ. Tuy nhiên, đề xuất này không được được đưa vào quy định tại dự thảo Luật Đường bộ. Vậy đâu sẽ là giải pháp hữu hiệu nhất cho bài toán trông giữ xe?
Năm 2023, các lực lượng chức năng Công an thành phố, Thanh tra Sở Giao thông vận tải của TP. Hà Nội đã tiến hành lập biên bản xử phạt 292.201 trường hợp vi phạm trật tự, an toàn giao thông, phạt tiền 597,297 tỷ đồng.
Năm 2023, tai nạn giao thông trên địa bàn TP Hà Nội giảm trên cả 3 tiêu chí về cả số vụ số người chết và số người bị thương.
Tuyến đường được đề xuất nâng cấp, cải tạo là đường Láng, mảnh ghép cuối cùng của tuyến đường vành đai 2 tại trung tâm thủ đô.
Dự án đầu tư cải tạo, mở rộng Vành đai 2 trên cao và dưới thấp (đoạn Ngã Tư Sở - Cầu Giấy, TP Hà Nội) được đề xuất có quy mô mặt cắt rộng 53,5 m, dài 3,44 km, tổng mức đầu tư dự kiến 8.500 tỉ đồng
Với tổng chiều dài là 43,6 km, đường vành đai 2 sẽ chạy qua địa bàn 8 quận huyện: Long Biên, Thanh Xuân, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Ba Đình, Tây Hồ, Cầu Giấy và Đông Anh.
Sở GTVT Hà Nội vừa đề xuất đầu tư dự án Vành đai 2 trên cao và dưới thấp, đoạn Ngã Tư Sở - Cầu Giấy với tổng mức đầu tư dự kiến lên đến 8.500 tỷ đồng.
Khu chung cư tái định cư A14 Khu đô thị Nam Trung Yên thuộc tổ dân phố 35, phường Yên Hòa (quận Cầu Giấy) gồm hai tòa A1 và A2 cao 21 tầng.
Nhìn từ flycam đoạn đường được đề xuất cải tạo, mở rộng vành đai 2 trên cao và dưới thấp từ Ngã Tư Sở - Cầu Giấy, dài 3,44 km, tổng mức đầu tư dự kiến 8.500 tỷ đồng.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa đề xuất ưu tiên cho nghiên cứu triển khai ngay công tác chuẩn bị đầu tư với 3 dự án đường vành đai, trong đó có Dự án đầu tư cải tạo, mở rộng Vành đai 2 trên cao và dưới thấp (đoạn Ngã Tư Sở - Cầu Giấy).
Mới đây, Sở GTVT đề xuất thành phố Hà Nội ưu tiên cho nghiên cứu triển đầu tư với 3 dự án đường giao thông quan trọng, trong đó có dự án đầu tư dự án Vành đai 2 trên cao và dưới thấp, đoạn Ngã Tư Sở - Cầu Giấy.
Dự án đầu tư cải tạo, mở rộng tuyến đường Vành đai 2 trên cao và dưới thấp (đoạn Ngã Tư Sở - Cầu Giấy) với quy mô rộng 53,5m, dài 3,44 km, tổng mức đầu tư dự kiến 8.500 tỷ đồng.
Trong năm 2023, Thủ đô Hà Nội chính thức đưa vào sử dụng nhiều công trình giao thông trọng điểm, có tác động to lớn trong việc cải thiện tình hình giao thông.
Năm 2023, hàng loạt dự án giao thông được đưa vào sử dụng, góp phần giảm thiểu ùn tắc, tạo nên diện mạo hiện đại của Thủ đô.
Sáng nay (28-12), tại Hội nghị tổng kết năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Bộ Giao thông Vận tải, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn khẳng định, phát triển đường sắt đô thị được xem là 'xương sống' của vận tải hành khách công cộng Thủ đô nhằm góp phần giảm ùn tắc. Trong 12 năm tới, Hà Nội cần hoàn thiện hơn 400km đường sắt đô thị.
Với việc thực hiện các giải pháp cải tạo hạ tầng, lắp đặt bổ sung và điều chỉnh chu kỳ đèn tín hiệu, tổ chức lại giao thông và tăng cường lực lượng chốt trực…, trong năm 2023, thành phố Hà Nội đã xử lý được 15/37 điểm ùn tắc giao thông. Năm 2024, các cơ quan chức năng sẽ tiếp tục tăng cường phối hợp, kịp thời giải quyết các tồn tại, bất cập về tổ chức giao thông trên địa bàn thành phố…
Cử tri xã Tân Hội, huyện Đan Phượng (Tp.Hà Nội) cho biết, dự án xây dựng khu đô thị hơn 100 ha chậm triển khai khiến cư dân sinh sống trên địa bàn bức xúc.
Đại diện chủ đầu tư dự án đường Vành đai 4- Vùng Thủ đô cho biết, đến hiện tại đã tiếp nhận hơn 654ha mặt bằng đạt 90,02%.
Theo báo cáo của Ban quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình giao thông TP Hà Nội, hiện tại Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô, các địa phương đã phê duyệt phương án và thu hồi hơn 726/791ha đất, đạt 91,81%.
Mưa kèm thời tiết lạnh kéo dài từ sáng sớm đến chiều tối khiến nhiều tuyến đường ở Hà Nội ùn tắc kéo dài, việc đi lại của người dân gặp nhiều khó khăn.
Việc UBND TP Hà Nội phê duyệt nhiệm vụ thiết kế đô thị một số tuyến phố đô thị kỳ vọng sẽ tạo tiền đề góp phần xây dựng một Hà Nội văn minh và giàu bản sắc.
Hai đầu đường đã có biển cấm xe máy, tốc độ ô tô được phép chạy đến 80km/h nhưng nhiều xe máy vẫn bất chấp nối đuôi nhau chạy lên đường trên cao Vành đai 2.
Đang loay hoay tìm chỗ đỗ ô tô để vào thăm người nhà nằm viện tại Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương (quận Đống Đa), anh Hồng ở xã Đông Dư (huyện Gia Lâm) mừng rỡ vì nhìn thấy điểm trông giữ xe gầm cầu vượt Ngã Tư Vọng trên đường Giải Phóng vẫn còn chỗ. Anh định đánh xe vào gầm cầu thì một người đàn ông trông mặt mũi dữ dằn vừa nói vừa vẫy tay về hướng đường Trường Chinh:
Liên tiếp có các cuộc ra quân của lực lượng chức năng xử phạt hành vi đi xe máy vào đường Vành đai 2 trên cao (từ cầu Vĩnh Tuy đến Ngã Tư Sở) hoặc đường Vành đai 3. Tuy nhiên, cứ vắng bóng lực lượng chức năng, tình trạng đi xe máy lên đường dành riêng cho ô tô lại tái diễn.
Vẻ đẹp Hồ Tây vào Thu; Diện mạo mới hồ Xã Đàn; Cảnh quan chưa đẹp ở Ngã Tư Vọng; Đỗ xe lấn chiếm vỉa hè đường Tố Hữu... là một số nội dung đáng chú ý trong Hà Nội đẹp và chưa đẹp hôm nay.
Ngày 10-10-1954, Hà Nội được hoàn toàn giải phóng, đánh dấu bước ngoặt quan trọng, mở ra thời kỳ mới trong lịch sử gần một nghìn năm văn hiến của Thăng Long-Đông Đô-Hà Nội trong thời đại Hồ Chí Minh. Thắng lợi để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý, nổi bật là việc chủ động chuẩn bị và tổ chức tiếp quản bảo đảm an ninh, trật tự an toàn, làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống đối, phá hoại của các thế lực thù địch.
Theo Sở Giao thông Vận tải Hà Nội, trong 9 tháng năm 2023, toàn thành phố xảy ra 419 vụ tai nạn làm 212 người chết, 337 người bị thương.
Tình trạng ùn tắc giao thông tại Hà Nội, TP.HCM có xu hướng tăng trên các tuyến cao tốc, quốc lộ trọng điểm, nhất là tại cửa ngõ ra, vào thành phố.
Chiều 2/10, Sở VH&TT Hà Nội làm việc với quận Đống Đa về kết quả kiểm tra, rà soát, thống kê hiện trạng hoạt động quảng cáo ngoài trời trên địa bàn. Phó Giám đốc Sở VH&TT Hà Nội Trần Thị Vân Anh chủ trì cuộc làm việc.
Hà Nội là địa phương đề xuất sử dụng gầm cầu cạn để trông, giữ phương tiện giao thông. Tuy nhiên, đề xuất này không được Bộ GT-VT đưa vào quy định tại dự thảo Luật Đường bộ sẽ được Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp tháng 10 tới.
Có thể dụng các gầm cầu cạn làm nơi trông giữ phương tiện, nhằm giảm bớt áp lực cho giao thông tĩnh, song vấn đề đặt ra là phải đảm bảo công tác phòng cháy chữa cháy (PCCC) và an toàn giao thông (ATGT).
Trong 4 gầm cầu được trông giữ xe tại Hà Nội thì gầm cầu Long Biên chỉ được phép trông giữ xe máy, tuy nhiên hiện nay các bãi xe ở đây lại nhận trông giữ toàn bộ ô tô. Việc này vừa gây rối loạn giao thông vừa nguy cơ cháy nổ, mất an toàn cho đường sắt chạy phía trên.
Đường Vành đai 2 trên cao, đoạn đoạn Vĩnh Tuy - Ngã Tư Sở (Hà Nội) dài hơn 5km, các phương tiện ô tô được phép lưu thông tối đa là 80km/h, cấm các phương tiện môtô, xe máy, xe thô sơ và người đi bộ. Tuy nhiên, bất chấp những quy định về an toàn, nhiều người đi xe máy vẫn di chuyển lên đây, đặc biệt vào các giờ cao điểm.
Theo Bộ Giao thông vận tải, việc sử dụng tạm thời gầm cầu cạn để trông, giữ phương tiện giao thông không được đưa vào quy định tại dự thảo Luật Đường bộ được Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp tháng 10 tới đây...
UBND TP Hà Nội vừa có văn bản đề nghị Bộ GTVT thống nhất việc tiếp tục tạm thời tổ chức bãi giữ xe dưới 4 gầm cầu Chương Dương, Vĩnh Tuy, Ngã Tư Vọng và Mai Dịch để phục vụ nhu cầu người dân.