Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT có hiệu lực: Giáo viên cần có những loại bằng cấp, chứng chỉ nào?

Khi Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT có hiệu lực, theo từng hạng chức danh nghề nghiệp, giáo viên cần có những bằng cấp, chứng chỉ theo quy định của ngành giáo dục.

Yên Bình: Văn hóa, du lịch song hành phát triển

Hiện thực hóa chủ trương 'lấy văn hóa để phát triển du lịch, lấy du lịch để bảo tồn phát triển văn hóa', thời gian qua, huyện Yên Bình đặc biệt quan tâm đến khai thác văn hóa dân tộc phục vụ phát triển du lịch, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc trên địa bàn.

Đinh Thị Phương – Giọng Vàng trên làn sóng phát thanh Lạng Sơn

Năm 2022, tại Liên hoan phát thanh toàn quốc lần thứ XV, lần đầu tiên Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức thi và trao Giải 'Giọng Vàng' nhằm phát hiện và tôn vinh những phát thanh viên/người dẫn chương trình có giọng đọc, dẫn chương trình phát thanh xuất sắc. Trong 5 Giọng Vàng đầu tiên của hệ thống báo phát thanh cả nước, có một giọng đọc tiếng Tày ngọt ngào, truyền cảm đến từ Đài Phát thanh và Truyền hình (PT – TH) tỉnh Lạng Sơn – giọng đọc của biên dịch viên – phát thanh viên Đinh Thị Phương

'Hoóng Thuổn slí slì'- Bốn mùa nhung nhớ

Với tất cả niềm chân thành, nhớ nhung và tình yêu ngôn ngữ dân tộc, tác giả Nông Ngọc Mạnh đã gửi đến bạn đọc tập thơ song ngữ Tày- Việt đầu tay 'Hoóng Thuổn slí slì'- Bốn mùa nhung nhớ.

Kon Tum: Ban Trị sự GHPGVN tỉnh tiếp đoàn Phân ban Phật tử dân tộc T.Ư

Đoàn Phân ban Phật tử dân tộc T.Ư thuộc Ban Hướng dẫn Phật tử T.Ư, ngày 17-5 đã đến thăm và gặp gỡ Ban Trị sự Phật giáo tỉnh tại chùa Huê Chiêu (P.Ngô Mây, TP.Kon Tum).

'Dấu ấn Việt Nam'- thêm cách tiếp cận tiếng mẹ đẻ qua lịch sử, văn hóa

Ngày 16/5, tại Hà Nội, Hội Liên lạc với NVNONN cùng Công ty Cổ phần Truyền thông Việt đồng hành cùng doanh nghiệp và Công ty Cổ phần Thương mại và Truyền thông Evacom Việt Nam phối hợp Ban Truyền hình Đối ngoại (VTV4)- Đài Truyền hình Việt Nam họp báo công bố chương trình 'Dấu ấn Việt Nam'.

'Dấu ấn Việt Nam': Tỏa sáng giá trị dân tộc Việt

Ngày 16/5, tại Hà Nội, Hội liên lạc với người Việt Nam ở nước ngoài, Công ty Cổ phần Truyền thông Việt đồng hành cùng doanh nghiệp và Công ty Cổ phần Thương mại và truyền thông Evacom Việt Nam phối hợp Ban Truyền hình đối ngoại (Đài Truyền hình Việt Nam) tổ chức họp báo công bố chương trình Dấu ấn Việt Nam.

Dấu ấn Việt Nam - chương trình mang giá trị Việt đến với thế giới

Được phát sóng trên kênh VTV4 và các nền tảng số, chương trình Dấu ấn Việt Nam đầu tiên có chủ đề 'Bác Hồ với sự trong sáng của tiếng Việt' ra mắt đúng ngày 19/5 năm nay, nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Nữ giáo viên lưu giữ hồn cốt tiếng Thái

Cô giáo Hà Khuyên, người dân tộc Thái luôn đam mê nghiên cứu, bảo tồn, lưu giữ hồn cốt tiếng dân tộc.

Showbiz 25/4: NSƯT Kim Oanh phải tự đi xin vai diễn

Jungkook (BTS) đứng đầu tìm kiếm vì mái tóc lạ, Vua tiếng Việt bị chê nhiều sạn... là những tin tức đáng chú ý ngày 25/4.

'Vua tiếng Việt' bị chê nhiều sạn

Khán giả chỉ ra nhiều lỗi sai của chương trình 'Vua tiếng Việt'. Nhà nghiên cứu Hoàng Tuấn Công phân tích một số lỗi về chính tả, nhầm lẫn về phương ngữ... của ban biên tập cũng như cố vấn chương trình.

Đẩy mạnh khuyến đọc trong khuyến nông

Hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam (21/4), Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức Lễ phát động: Phong trào đọc sách trong hệ thống khuyến nông Việt Nam với chủ đề: 'Đọc sách để đổi mới, sáng tạo'.

Nỗ lực phòng chống tảo hôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Hướng Hóa, ĐaKrông là huyện miền núi, có hơn 50% người dân là đồng bào dân tộc Pa Cô, Vân Kiều. Đây cũng là 2 địa phương thường xuyên xảy ra tình trạng tảo hôn. Chỉ tính riêng giai đoạn 2016 - cuối 2021 Quảng Trị có 894 trường hợp tảo hôn, trong đó có 9 trường hợp hôn nhân cận huyết thống.

Đài Truyền hình Việt Nam ra mắt chương trình truyền hình 'Chào Tiếng Việt'

Tối 31/3, tại Hà Nội, Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài - Bộ Ngoại giao, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tổ chức Lễ ra mắt chương trình truyền hình 'Chào Tiếng Việt' và phát động cuộc thi 'Tìm kiếm Sứ giả tiếng Việt ở nước ngoài năm 2023'. (CLO) Tối 31/3, tại Hà Nội, Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài - Bộ Ngoại giao, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tổ chức Lễ ra mắt chương trình truyền hình 'Chào Tiếng Việt' và phát động cuộc thi 'Tìm kiếm Sứ giả tiếng Việt ở nước ngoài năm 2023'.

Ra mắt chương trình dạy tiếng Việt cho người Việt Nam tại nước ngoài

'Chào Tiếng Việt' phục vụ đối tượng khán giả ở độ tuổi tiểu học, sinh ra và lớn lên tại nước ngoài. Chương trình tập trung việc gây cảm hứng ở các em nhỏ với tiếng Việt thông qua trò chơi, bài hát, câu chuyện, bài thơ, đồng dao hay điệu nhảy. Các bài học đưa người học vào tình huống giao tiếp cụ thể, đời thường để người học dễ dàng tiếp thu và vận dụng.

Tôn vinh, lan tỏa tiếng Việt trong cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài

Chiều 31/3, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phối hợp Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (Bộ Ngoại giao), Ban Truyền hình Đối ngoại - Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức ra mắt chương trình truyền hình 'Chào tiếng Việt'.

Khơi dậy tình yêu quê hương, đất nước trong kiều bào trẻ

Tối 31/3, tại Hà Nội, đã diễn ra Lễ ra mắt chương trình truyền hình Chào tiếng Việt và phát động cuộc thi Tìm kiếm Sứ giả tiếng Việt ở nước ngoài năm 2023.

'Tôi muốn kể những câu chuyện rất đời'

Triển lãm 'Dám sống một cuộc đời rực rỡ' của nhà báo Bông Mai tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam mới đây gây ấn tượng mạnh với đông đảo công chúng. Trước đó, qua trang facebook cá nhân, hành trình một mình xuyên Việt của chị đã khá nổi tiếng. Nhà báo BÔNG MAI chia sẻ: 'Tôi lấy Dám sống một cuộc đời rực rỡ làm tinh thần của chuyến đi 99 ngày xuyên Việt, để chính tôi cũng có động lực sống một cuộc đời như mình mong muốn, như mình cần…'

Đổi mới sáng tạo trong dạy học ở Suối Giàng

Xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn (Yên Bái) nằm ở độ cao hơn 1.300m có hầu hết là đồng bào H'Mông sinh sống, gặp nhiều khó khăn. Đối với giáo dục, học sinh khó tiếp cận công nghệ thông tin cũng như mạng internet, máy tính... Tuy nhiên, cô giáo Đỗ Thùy Quyên, giáo viên Trường mầm non Suối Giàng đã có nhiều sáng kiến trong ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy và học.

Kiều bào đóng góp xây dựng đất nước

Ngày 14/1/2023 (nhằm ngày 23 tháng Chạp âm lịch), Bộ Ngoại giao - Ủy ban Nhà nước về Người Việt Nam ở nước ngoài phối hợp với TP Hà Nội tổ chức chương trình Xuân Quê hương dành cho kiều bào với chủ đề 'Đất nước niềm tin và khát vọng'. Năm nay, khoảng 1.000 kiều bào về dự chương trình Xuân Quê hương.

Phương ngữ Quảng Bình, những điều lý thú

Nghiên cứu phương ngữ Quảng Bình, chúng ta sẽ hiểu thêm về những nét đặc trưng về truyền thống văn hóa đặc sắc của vùng đất này.

Người thầy cả đời gắn bó với ngôn ngữ dân tộc Khmer

Với sự đam mê và nhiệt huyết của mình, suốt hơn 40 năm qua, thầy Lâm Lên, ngụ ấp Rạch Sên, xã Thạnh Phú, huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng) đã truyền cảm hứng cho biết bao thế hệ học sinh dân tộc Khmer và tăng sinh tu học tại chùa Khmer trong và ngoài tỉnh biết đọc, biết viết chữ và tiếng Pali. Đối với thầy, niềm vui, hạnh phúc và vinh dự nhất là được đứng trên bục giảng để đem ngôn ngữ, chữ viết đến với con em và sư sãi Khmer.

Xây dựng, phát triển môi trường học tiếng Anh ở trường phổ thông

Trong các ngoại ngữ, tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức của gần 80 quốc gia và vùng lãnh thổ, việc học ngoại ngữ, trước hết là Tiếng Anh trở thành yêu cầu thiết thực cần được đáp ứng...

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: 'Sáng tạo cộng khát vọng mở đường sẽ cho cách làm mới'

'Đổi mới là một quá trình, không chỉ có hoa hồng, phải trăn trở, thai nghén cái mới', Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, sáng tạo cộng khát vọng mở đường sẽ cho cách làm mới.

Việt Nam thuộc nhóm nước có tỷ lệ bao phủ vaccine Covid-19 cao nhất thế giới

Thống kê đến ngày 14/12, cả nước đã có trên 265 triệu liều vaccine phòng Covid-19 được tiêm chủng an toàn cho các nhóm đối tượng, Việt Nam cũng là một trong những quốc gia có tỷ lệ bao phủ vaccine phòng Covid-19 cao nhất thế giới...

Các cầu thủ Ma Rốc có hiểu tiếng nói của nhau khi thi đấu tại World Cup?

Các cầu thủ Ma Rốc thi đấu tại World Cup tại vượt qua những rào cản về ngôn ngữ, không chỉ vì nhiều cầu thủ sinh ra và lớn lên ở châu Âu, mà còn sự khác biệt giữa các phương ngữ trong nước.

Số hóa ngôn ngữ dân tộc thiểu số góp phần bảo tồn bản sắc dân tộc

Tiếng nói và chữ viết của các dân tộc thiểu số (DTTS) ở Việt Nam vừa là vốn quý của dân tộc đó, vừa là tài sản văn hóa chung của đất nước. Từ khi thành lập nước đến nay, Đảng, Nhà nước ta luôn nhất quán, quan tâm trong công tác chỉ đạo và thực hiện chính sách về bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết của các DTTS. Trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật về giáo dục, văn hóa, miền núi và dân tộc đều khẳng định các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết; giữ gìn và phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của mình. Tuy nhiên, đứng trước nguy cơ tiếng nói, chữ viết của một số DTTS đang bị mai một, cần phải có thêm nhiều giải pháp để bảo tồn, lưu giữ, phát triển.

Trở về nguồn cội qua hoạt động cộng đồng 'Hà Nội 12 mùa sách'

Sáng 28/10, tại Phố sách Hà Nội, Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật và Công ty cổ phần xuất bản và giáo dục Quảng Văn đã khai mạc hoạt động cộng đồng 'Hà Nội 12 mùa sách - Phố Sách tháng 10' với chủ đề 'Ngôn ngữ và nguồn cội'.

Đắk Lắk: Bồi dưỡng tiếng Ê Đê cho cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn Đặc công 198

Sáng 17/10, tại Đắk Lắk, Lữ đoàn Đặc công 198 (Binh chủng Đặc công) phối hợp với Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên TP Buôn Ma Thuột khai mạc lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc Ê Đê năm 2022.