Tiếng Việt giàu đẹp: Thuốc đắng đã tật

'Đại từ điển tiếng Việt' (1999) ghi nhận: 'Thuốc đắng dã tật/ Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng:

Nhà văn Mai Sơn và những kỷ niệmcủa một thời gian khó

Phan Thiết cách thành phố Hồ Chí Minh chưa tròn 200 cây số, giao thông đi lại ngày càng thuận lợi, dễ dàng nhưng chúng tôi ít có dịp gặp nhau. Mỗi năm anh chỉ về Phan Thiết đúng một lần vào những ngày giáp tết để thắp mấy nén hương cho ấm áp phần mộ của người vợ hiền đoản mệnh, uống với bạn bè một vài ly bia nơi quán cóc rồi vội vã trở về thành phố Hồ Chí Minh.

Thềm xưa có kẻ nặng lòng

Với 'Thềm cũ đã xanh rêu', Nguyễn Minh Hải đem lại những rung động yêu thương qua những hồi ức và sự tinh tế, sâu sắc trong những thông điệp nhân sinh

'Buổi tiễn đưa' (trích 'Chinh phụ ngâm'): Một tiếng nói phản chiến mãnh liệt

'Chinh phụ ngâm' là một khúc ngâm của người chinh phụ. Nói cụ thể hơn thì đó là một chuyện tình với những lời than thở của một người phụ nữ có chồng ra trận, của một 'khách má hồng lắm nỗi truân chuyên' giữa cái 'thủa trời đất nổi cơn gió bụi'.

Bâng khuâng chuyện đất chuyện người…

Những tháng đầu năm, trời đổ nắng vàng trên những con đường, những cánh đồng, những nương rẫy, cả ở thành thị lẫn nông thôn, cả ở miền Đông lẫn miền Tây… Vậy mà nhiều người nhìn qua cái bìa đậm một màu xanh mướt mát của cuốn 'Thềm cũ đã xanh rêu' (tác giả Nguyễn Minh Hải, Nhà xuất bản Trẻ ấn hành tháng 1-2024), thì cảm giác như cái nắng nóng đã dịu đôi phần…

'Thềm cũ đã xanh rêu' và những miền thơ ấu trong veo

Nhẹ nhàng và giàu cảm xúc, 'Thềm cũ đã xanh rêu' gồm 40 tản văn chắt lọc từ hơn 20 năm viết lách của tác giả sẽ dẫn dắt người đọc đi từ miền Tây sang miền Đông, kể từng câu chuyện xưa cũ, nhìn lại tuổi thơ với đôi mắt của một người thấm đủ gió sương.

Bạn trà của ba tôi

Ba tuy uống trà lâu năm nhưng bạn trà trung thành thì không mấy người.

Gió đồng miên man chảy

'Cánh đồng là nơi chúng tôi đến và cũng là nơi chúng tôi phải trở về'. Câu nói của ông Tư hàng xóm như thêm lao xao ngọn dừa, ngùi ngùi trong ai đó vào dịp tiết tháng bảy mưa ngâu và cảnh đoàn người đi trong im lặng của chia lìa...

Thương nhớ gió Nam, khoai Chà

Ngày chưa đi xa, mỗi lần nhạc sỹ Vũ Đức Sao Biển về quê nhà Quảng Nam tổ chức các chương trình ca nhạc, khi có dịp ngồi lại ông vẫn thường hay nhắc về những kỷ niệm thời trai trẻ ở quê. Dù đi xa đến đâu, lâu đến mấy, cùng với 'những đồi sim' và nỗi nhớ người vô bờ thì người nhạc sỹ tài hoa này còn rất nhớ 'gió Nam' và món khoai chà Trà Đỏa.

Thương mái tóc mẹ

Người ta làm tóc kiểu này, kiểu khác, thay đổi theo xu hướng. Mẹ tôi quanh năm suốt tháng vẫn tóc dài, búi sau đầu theo kiểu truyền thống. Những ngày rảnh rỗi, mẹ thường ngồi dưới hiên nhà buông tóc chải. Mái tóc dài đổ xuống. Nắng như cài lên tóc mẹ. Mẹ cứ thế chải từng lọn tóc bên tiếng gà con liếp chiếp, vài cánh bướm mỏng chập chờn quanh sân nhà, tiếng lá vườn khẽ rơi xào xạc… Cảnh quê yên bình, thân thương quá đỗi!

Xuân lên biên giới

ĐBP - Thôi con đã quyết thì bố mẹ không cản nữa. Xe cộ ngày tết là đông lắm đấy, liệu có chỗ tử tế không, gần nghìn cây số phải đứng thì có mà gãy chân... Nghĩ đến cái cảnh con phải chân cò chân vạc trên xe mà mẹ buốt hết cả ruột.

Đậm đà vị chè khoai lang

Những ngày về quê, trời nắng gắt rồi chuyển sang mưa dầm suốt tuần. Ngày rảnh, mẹ nấu chè khoai lang khô đãi cả nhà. Mẹ cười hiền hậu: Món này giờ là đặc sản đấy…! Bố ngùi ngùi nhớ lại những ngày gian khó, còn tôi thì vẫn bồi hồi với những ký ức ngọt lịm về món chè mẹ nấu.

Tóc mây thơm…

Không phải 'tóc mây' như trong lời bài hát Bông cỏ may của nhạc sĩ Trúc Phương đâu: Tóc mây thơm mùi cỏ / Đưa anh thoát xa dần vùng trần gian với những ưu tư… Mà, tóc mây thơm là mái tóc bạc trắng như mây lượn của ba tôi.

Khúc tri ân tháng Bảy

ĐBP - Đất nước Việt Nam có một ngày dâng hương tưởng niệm và tri ân những người đi trước đã cống hiến máu xương hay một phần thân thể của mình cho Tổ quốc được trường tồn vĩnh cửu. Đó là Ngày Thương binh, liệt sĩ diễn ra từ Bắc đến Nam, từ đồng bằng duyên hải miền Trung đến vùng núi cao xa xôi, hẻo lánh.

Quê nhà thương nhớ

Nhà có mỗi mình tôi sống xa quê, thành thử cứ Tết đến, người thân, bạn bè lại hỏi: Tết này có về quê chơi không? Nhưng tình hình dịch bệnh còn phức tạp thế này, làm sao có thể về được! Thế rồi lại đành lỗi hẹn, để lòng ngùi ngùi một nỗi nhớ quê da diết.

Nghề bán bông Tết

Đứng trước sông Hậu, Sang nhớ đau đáu những mùa Tết xưa. Sang đứng trước sông Hậu hít một hơi thật sâu, để gió sông ùa vào căng đầy lồng ngực...

Cây của mùa xuân

Vì đức tin và truyền thống, vì ý nghĩa ấm áp và an lành, cây cối luôn có một vị trí đặc biệt mỗi dịp tết đến xuân về, dù ở bất kỳ nơi nào trên thế giới.

Bùi Văn Cang, hoài cổ qua bóng thời gian trôi

Sinh năm 1955, làm thơ từ khi còn cắp sách phổ thông Trường Trần Quốc Tuấn (Quảng Ngãi), xuất hiện cùng thời với những Trầm Thụy Du, Nguyễn Huyền Thạch, Lý Văn Hiền... dù cuộc sống gặp nhiều khó khăn, từ ấy đến nay, anh vẫn chung thủy cùng thơ.