Sức thu hút du lịch vùng sâu trong đất liền tỉnh Quảng Nam

Tỉnh Quảng Nam xác định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, với mục tiêu đến năm 2025 thu hút được hơn 12 triệu lượt khách, trong đó, có 5,5 - 6 triệu lượt khách quốc tế, tạo ra khoảng 30 nghìn việc làm cho xã hội và tăng lên 50 nghìn việc làm vào năm 2030.

Quảng Nam: Nhiều tiềm năng du lịch ở vùng sâu trong đất liền

Vùng sâu trong đất liền Quảng Nam còn giữ nguyên vẹn nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể cùng hệ sinh thái đa dạng, là nguồn tài nguyên du lịch quý giá cần được khai thác bền vững.

Nâng cao chất lượng cán bộ Đoàn và hiệu quả phong trào thanh niên khối trường học

Với hàng loạt hoạt động chuẩn hóa, bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ, trải nghiệm thực tế thiết thực, hấp dẫn, Trại huấn luyện dành cho học sinh là cán bộ Đoàn khối trường trung học phổ thông, trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên đã được tổ chức lần đầu tiên.

An cư trên đỉnh Trường Sơn

Với phương châm 'nơi ở mới phải bằng hoặc hơn nơi ở cũ', giúp đồng bào dân tộc thiểu số an cư lạc nghiệp, trong những năm qua, các huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam đã làm nên cuộc 'cách mạng lớn' về quy hoạch sắp xếp dân cư.

Bà con dân tộc thiểu số theo đạo Tin lành góp sức đưa thôn làng ở Đắk Pék ngày thêm khởi sắc

Đắk Pék là một xã nằm ở trung tâm huyện Đăk Glei - một huyện nghèo, huyện biên giới, có đông bà con dân tộc thiểu số của tỉnh Kon Tum. Đa phần bà con dân tộc thiểu số ở xã theo đạo Tin lành, luôn đoàn kết giúp đỡ nhau phát triển kinh tế, tham gia sát cánh cùng HTX, nên đời sống của bà con được cải thiện hơn trước rất nhiều, giúp thôn làng ngày càng khởi sắc, tiến tới hoàn thành mục tiêu xã nông thôn mới nâng cao.

Bạn tri kỷ của cây đàn m'bin

Với đồng bào Giẻ Triêng, đàn m'bin là vật dụng quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần. Còn với ông A Quá (thôn Đăk Răng, xã Đăk Dục, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum), đàn m'bin như người bạn tri kỷ, sẻ chia những vui buồn trong cuộc sống thường ngày.

Những chuyến về làng

Hồi mới lên Tây Nguyên, tôi thường về làng. Một mặt, nó như đi chơi, chứ hồi ấy cũng chưa có ý thức nghiên cứu tìm hiểu gì, cái chính là giải quyết cái sự... đói. Về làng được ăn no hơn, có rượu cần uống, giỏi hơn thì còn được ăn thịt gà.

Lặng lẽ nghề pháp y

Giám định pháp y là lĩnh vực lao động độc hại về thể chất, tinh thần nhưng có ý nghĩa quan trọng trong hành trình bảo vệ lẽ phải, công lý cho người vô tội và cả người đã khuất. Vậy nhưng, những người khoác áo blouse trắng công tác tại Trung tâm Pháp y tỉnh Gia Lai không thôi đắng đót khi nhắc chuyện nghề, bởi dư luận xã hội chưa có cái nhìn thiện cảm về công việc của họ.

Thủ lĩnh 'biệt đội' thợ xây nơi biên ải

'Biệt đội' thợ xây đầu tiên ở vùng biên giới Việt - Lào (huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam) của đảng viên trẻ, thủ lĩnh chi đoàn người dân tộc Ve (trong nhóm dân tộc Giẻ Triêng) đã và đang cùng góp sức thay đổi cuộc sống của dân làng, chung tay xây dựng biên cương thêm tươi đẹp.

Du lịch ở miền núi Quảng Nam

Khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam gồm 9 huyện, có nhiều không gian cộng đồng độc đáo cùng các điểm tham quan hấp dẫn. Các điểm đến này đã hình thành câu lạc bộ trống chiêng của người Cơ Tu, câu lạc bộ đàn tính - hát then của người Tày…

'Lấy cái đẹp dẹp cái xấu' loại bỏ hủ tục khỏi cộng đồng dân tộc thiểu số

Xóa bỏ hủ tục vốn đã tồn tại lâu đời trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu số là việc làm khó, cần phải kiên trì thực hiện nhiều giải pháp phù hợp với cuộc sống và nhận thức, phong tục của đồng bào. Với quan điểm 'lấy cái đẹp dẹp cái xấu', những phong tục, tập quán có ý nghĩa tốt đẹp thì nên duy trì, phát huy và ngược lại, những hủ tục thì cần phải loại bỏ.

Xóa bỏ hủ tục ở vùng cao - cán bộ đi trước, đồng bào làm theo

Những nỗi đau nhức nhối từ những hủ tục vẫn âm ỉ trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu số dọc dãy Trường Sơn. Việc xóa bỏ những tập tục lạc hậu tồn tại lâu đời trong đồng bào vùng cao là việc làm khó, cần bền bỉ thực hiện nhiều giải pháp phù hợp với thực tế và nhận thức của bà con.

Nợ nần, đói nghèo vì hủ tục ở vùng cao Quảng Nam

Hủ tục là một trong những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội, làm mất an ninh trật tự và gây ra bao hệ lụy nhức nhối ở vùng cao các tỉnh miền Trung

Giữ nghề đan lát thủ công của người Giẻ Triêng

Bao năm qua, mặc cho thế thời thay đổi, mặc cho những vật dụng hiện đại không ngừng du nhập vào làng, hay những cái nhìn thờ ơ của lớp trẻ, ông A Lếu (67 tuổi, ở thôn Đắk Si, xã Đắk Dục, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) vẫn vẹn nguyên tình yêu với nghề đan lát. Với ông, những sản phẩm được làm từ mây, tre ấy giống như 'đứa con' tinh thần trong gia đình mình.

Những mảng tối nơi vùng cao xứ Quảng

Là món ăn truyền thống của người đồng bào địa phương, nhưng nay nhắc đến món cá chép ủ chua, người dân thôn 2 (xã Phước Đức, huyện Phước Sơn, Quảng Nam) không ai dám ăn sau biến cố 1 người chết, nhiều người cấp cứu vì món đặc sản này. Điều đáng nói, vụ ngộ độc đặc sản cá chép ủ chua sẽ không trở nên nghiêm trọng nếu như người dân nơi đây không làm theo hủ tục đâm trâu để chữa bệnh…Là món ăn truyền thống của người đồng bào địa phương, nhưng nay nhắc đến món cá chép ủ chua, người dân thôn 2 (xã Phước Đức, huyện Phước Sơn, Quảng Nam) không ai dám ăn sau biến cố 1 người chết, nhiều người cấp cứu vì món đặc sản này. Điều đáng nói, vụ ngộ độc đặc sản cá chép ủ chua sẽ không trở nên nghiêm trọng nếu như người dân nơi đây không làm theo hủ tục đâm trâu để chữa bệnh…

Những mảng tối nơi vùng cao xứ Quảng

Là món ăn truyền thống của người đồng bào địa phương, nhưng nay nhắc đến món cá chép ủ chua, người dân thôn 2 (xã Phước Đức, huyện Phước Sơn, Quảng Nam) không ai dám ăn sau biến cố 1 người chết, nhiều người cấp cứu vì món đặc sản này. Điều đáng nói, vụ ngộ độc đặc sản cá chép ủ chua sẽ không trở nên nghiêm trọng nếu như người dân nơi đây không làm theo hủ tục đâm trâu để chữa bệnh…

Trao truyền văn hóa dân tộc bằng song ngữ

Thông qua học tập, trải nghiệm, học sinh Kon Tum có cơ hội được giao lưu và hiểu thêm về những nét văn hóa đặc trưng của một số dân tộc.

7 bệnh nhân ngộ độc món 'cá ủ chua' xuất viện

7/9 bệnh nhân bị ngộ độc món cá ủ chua là người dân huyện Phước Sơn, Quảng Nam đã được xuất viện. 2 bệnh nhân còn đang tiếp tục theo dõi, điều trị tại Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam có sức khỏe ổn định, dự kiến trong khoảng 1 tuần nữa các bệnh nhân này có thể xuất viện.

Báo Kiên Giang giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với Báo Kon Tum

Trong 2 ngày 24 và 25-3, Báo Kiên Giang tổ chức đoàn công tác đi giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với Báo Kon Tum nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, cải tiến nội dung, hình thức của báo chí đa phương tiện.

Thông tin mới nhất vụ 10 người ngộ độc sau ăn cá chép muối ủ chua ở Quảng Nam

Hiện các bệnh nhân đã được cai máy thở nhưng bác sĩ cho biết cần điều trị theo dõi 3 tuần mới cho ra viện, phòng biến chứng ngừng tim đột ngột.

Ngộ độc cá chép ở Quảng Nam: Người cuối cùng cai máy thở

2 bệnh nhân có thể xuất viện vào tuần tới, riêng bệnh nhân nặng nhất dù đã được cai máy thở nhưng cần theo dõi biến chứng ngừng tim đột ngột.

Các bệnh nhân bị ngộ độc 'cá chép muối ủ chua' giờ ra sao?

Tất cả 9 bệnh nhân bị ngộ độc thực phẩm (NĐTP) đang được điều trị tại Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam đã ổn định, không còn bệnh nhân phải thở máy.

Lý do thuốc giải trong vụ ngộ độc cá ủ chua có giá hơn 8.000 USD

Lô thuốc giải BAT được nhập về Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) vào năm 2021. Hai lọ cuối cùng đang ở Quảng Nam - nơi ghi nhận 10 trường hợp ngộ độc, trong đó một người đã tử vong, sau khi ăn cá muối ủ chua.

Dưới những mái nhà hình mu rùa

Nơi ấy, những chiến binh đã từng chiến đấu không ngừng nghỉ để bảo vệ buôn làng cùng tục săn người đầy ám ảnh với những buổi lễ đâm trâu. Nhưng bây giờ, những đổi thay đã khiến đời sống người dân trên dãy Trường Sơn này đã 'giã từ vũ khí'...

Liên tiếp ngộ độc ở Quảng Nam: Cảnh báo không chỉ món cá chép chua

Sau những vụ ngộ độc liên tiếp xảy ra trên địa bàn huyện miền núi Phước Sơn (Quảng Nam), ngành chức năng phát đi thông báo khẩn, yêu cầu người dân trên địa bàn không sử dụng thực phẩm cá chép ủ chua, đồng thời khuyến cáo cần thay đổi hành vi, thói quen ăn uống.

Yêu cầu 'nóng' liên quan vụ ngộ độc cá chép muối ủ chua

Liên quan đến vụ ngộ độc thực phẩm do ăn cá chép muối ủ chua, hôm nay (20-3), Cục Quản lý Chất lượng Nông, lâm và thủy sản có văn bản gửi địa phương

Vụ 10 người bị ngộ độc cá chép muối chua ở Quảng Nam: Bộ Y tế sẽ huy động các bệnh viện hỗ trợ

Cục Quản lý Khám, chữa bệnh yêu cầu Bệnh viện Chợ Rẫy và Sở Y tế tỉnh Quảng Nam tiếp tục chỉ đạo các cơ sở y tế tập trung mọi nguồn lực, phối hợp tiếp tục cứu chữa người bệnh, tìm hiểu nguyên nhân gây ngộ độc.

Ngộ độc ở Quảng Nam: Khuyến cáo không dùng món ăn từ cá chép muối ủ chua

3 bệnh nhân ngộ độc nặng sau khi ăn cá chép ủ chua ở Quảng Nam vẫn đang trong tình trạng nguy kịch * Khuyến cáo người dân không dùng các món ăn chế biến liên quan cá chép muối ủ chua

Ngộ độc do ăn cá chép ủ chua ở Quảng Nam: Thêm một người nguy kịch

Chỉ trong vòng 10 ngày, tại huyện miền núi Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam xảy ra 10 trường hợp được xác định ngộ độc Botulinum. Đến nay có 1 bệnh nhân tử vong, 1 bệnh nhân tiên lượng nặng, nhiều người đang điều trị thở máy.

Liên tiếp ngộ độc sau khi ăn cá chép ủ chua: Cảnh báo nóng của ngành y tế

Chỉ trong vòng 10 ngày, huyện miền núi Phước Sơn (Quảng Nam) đã xảy ra 2 vụ ngộ độc thực phẩm với 10 người có diễn biến nặng phải nhập viện điều trị thở máy liên quan đến việc cá chép ủ chua, trong đó đã có 1 trường hợp tử vong. Ngành y tế địa phương đang khẩn trương các biện pháp điều trị bệnh nhân và ngăn ngừa trường hợp tương tự.

Thêm vụ ngộ độc sau khi ăn cá chép làm chua ở Quảng Nam

Huyện miền núi Phước Sơn, Quảng Nam vừa xảy ra thêm một vụ ngộ độc thực phẩm. Những nạn nhân bị ngộ độc đều ăn món cá chép làm chua.

Dòng họ hiếu học nức tiếng huyện biên giới tỉnh Kon Tum

Tại huyện Ngọc Hồi, dòng họ Xiêng Var (dân tộc Giẻ Triêng) vang danh bởi sự hiếu học, con cháu thành danh.

Khám phá những sắc màu văn hóa

Không cần phải đi đâu xa, khách du lịch vẫn có thể thỏa sức khám phá những sắc màu văn hóa của các dân tộc thiểu số của nước ta tại Làng Văn hóa các dân tộc Việt Nam (Ðồng Mô, thị xã Sơn Tây, Hà Nội).

Lễ hội hoa đăng chào mừng 110 năm thành lập tỉnh Kon Tum

Tối 8/2, tại Quảng trường 16/3, Ủy ban nhân dân thành phố Kon Tum phối hợp với Công ty Cổ phần Sâm Ngọc Linh Kon Tum, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum tổ chức chương trình Lễ hội Khinh khí cầu; Hội hoa đăng rồng lửa và Chương trình ca nhạc đặc biệt chào mừng kỷ niệm 110 năm Ngày thành lập tỉnh Kon Tum và thành phố Kon Tum được công nhận là đô thị loại II.

Tấm lòng của Bộ đội Biên phòng

Theo Thiếu tá QNCN Nguyễn Hữu Bảy, nhân viên quân khí Đồn Biên phòng Cửa khẩu Nam Giang (Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Nam) băng qua cầu A Mó, chúng tôi đến thăm bà Hiên Nhía ở thôn Đắc Ốc (xã La Dêê, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam).