Khích lệ đồng bào dân tộc thiểu số tham gia bảo tồn bản sắc văn hóa

Thông qua việc xây dựng 4 câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa dân gian nhằm khích lệ đồng bào dân tộc thiểu số tham gia bảo tồn bản sắc văn hóa.

Lộc Ninh hôm nay

Huyện biên giới Lộc Ninh (tỉnh Bình Phước) là một trong những cái nôi của phong trào đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc, nhất là trong giai đoạn 1972-1975 khi nơi này trở thành hậu phương, nơi tập kết nhân lực, vật lực cho giải phóng miền nam, thống nhất đất nước.

Bù Gia Mập là tên huyện thuộc tỉnh nào nước ta?

Tên gọi độc đáo của huyện này được cho là xuất phát từ tiếng người Xtiêng, một dân tộc sống lâu đời trên địa bàn.

'Cần câu' và 'con cá'

Đảng và Nhà nước luôn khẳng định và ghi nhận sâu sắc về cống hiến, hy sinh của nhân dân các dân tộc thiểu số Tây Nguyên đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Lịch sử dân tộc có một phần tô thắm từ 'sông máu, núi xương' của đồng bào đã đổ xuống giữa núi rừng phía tây Tổ quốc trong những năm tháng đánh thực dân Pháp, đuổi đế quốc Mỹ. Không ai có thể quên già trẻ, gái trai các tộc người Ê Đê, Ba Na, Cơ Ho, Mạ, Xtiêng… nhất tề cùng đất nước đứng lên. Trong giai đoạn cách mạng mới, Tây Nguyên vẫn là một phần phên dậu che chắn giang sơn.

Lễ mừng cơm mới của người Xtiêng thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc

Lễ mừng cơm mới (Crac Băr mêy) của dân tộc Xtiêng, tỉnh Bình Phước mang đậm tính nhân văn. Ngoài việc cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, thì còn là dịp để bà con, dân sóc có dịp gặp nhau, cùng nhau chia sẻ những kinh nghiệm làm ăn, kinh nghiệm nuôi dạy con cái, truyền thụ những kinh nghiệm ứng xử với môi trường tự nhiên, ứng xử trong quan hệ gia đình và cộng đồng.

Ghi danh thêm 26 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Mới đây, Bộ VH,TT&DL đã ban hành các quyết định ghi danh thêm 26 di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hà Nội có thêm 5 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định công bố danh mục 26 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong đó, Hà Nội có số lượng nhiều nhất với 5 di sản.

Thêm 26 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia mới được công nhận

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành các quyết định ghi danh 26 di sản vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia như Lễ hội truyền thống Lễ hội Đom Lơng Neák Tà của người Khmer, tỉnh Trà Vinh; Tập quán xã hội và tín ngưỡng Mo Mường, tỉnh Đắk Lắk...

Công bố 26 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 26 di sản.

Nghề may Trạch Xá được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định ghi danh thêm 26 di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia đợt này. Trong đó, Hà Nội có số lượng nhiều nhất với 5 di sản.

Công bố thêm 26 di sản vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố 26 di sản ở các tỉnh, thành phố được ghi danh vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Sắc màu các dân tộc anh em ở mảnh đất cuối dãy Trường Sơn

Bình Phước là nơi hội tụ và sinh sống của 41 dân tộc anh em, trong đó dân tộc Xtiêng, M'nông, Khmer... là những cư dân có lịch sử cư trú lâu đời. Trong quá trình phát triển, cư dân sinh sống trên vùng đất Bình Phước đã kiến tạo nên những di sản văn hóa phi vật thể đa dạng, đặc sắc.

Phát huy vai trò người có uy tín trong cộng đồng

Bình Phước là tỉnh biên giới, có ba huyện, 15 xã tiếp giáp với nước bạn Campuchia, 58 xã, phường, thị trấn thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi; trong đó, có 46 thôn đặc biệt khó khăn. Sự quan tâm của cả hệ thống chính trị và sự góp phần quan trọng của đội ngũ người có uy tín, già làng tiêu biểu... đã góp phần xây dựng khu vực có đông đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới của Bình Phước ngày càng giàu mạnh.

Vấn đề giới trong việc làm của người dân tộc thiểu số

Lao động nữ dân tộc thiểu số (DTTS) đang gặp nhiều bất lợi trong việc làm, là một trong những nhóm 'yếu thế' trong phát triển sinh kế, trong thị trường lao động.

Giúp đồng bào nghèo an cư lạc nghiệp

NDO-Dọc tuyến biên giới tỉnh Bình Phước, đi đến đâu điện, đường, trường trạm và các trung tâm mua sắm đông đúc và không ít người đồng bào người Xtiêng, M'nông, Khmer là những tỷ phú. Điều đáng mừng là mặt bằng chung khu vực đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi sống dọc biên dưới ngày một đổi thay, nhiều hộ nghèo đã vươn lên nhờ chính sách an cư lạc nghiệp.

Triển khai thực hiện Dự án 8 Chương trình MTQG 1719 ở thôn đặc biệt khó khăn

Thực hiện Chương trình MTQG 1719, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa thực hiện Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết của phụ nữ và trẻ em' tại xã Ninh Tây.

Để văn hóa truyền thống 'nở hoa' ở thời hiện đại

Là tỉnh còn nhiều khó khăn, song những năm qua, Bình Phước luôn quan tâm chỉ đạo các cấp, các ngành ưu tiên kinh phí để nghiên cứu, phục dựng lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số. Qua đó gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa lễ hội, nâng cao đời sống tinh thần của người dân và tiến xa hơn nữa là làm du lịch cộng đồng.

Nỗ lực phục dựng các lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

NDO- Bình Phước là nơi hội tụ và sinh sống của 41 dân tộc anh em, trong đó dân tộc Xtiêng, M'nông, Khmer... là những cư dân có lịch sử cư trú lâu đời. Trong quá trình phát triển, cư dân sinh sống trên vùng đất Bình Phước đã kiến tạo nên những di sản văn hóa phi vật thể đa dạng, đặc sắc.

Xây dựng Câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa dân gian cho đồng bào dân tộc

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ tổ chức xây dựng Câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa dân gian tại các thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng di dân tái định cư tại các tỉnh Bình Phước, Hòa Bình và Quảng Nam trong năm 2023. Hoạt động này nằm trong kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2023 của Bộ.

Tăng cường khối đoàn kết dân tộc thông qua các câu lạc bộ văn hóa dân gian

Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy vừa ký Quyết định số 2909/QĐ-BVHTTDL ngày 6/10, về việc xây dựng câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa dân gian tại các vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng di dân tái định cư năm 2023.

Thăm Nhà máy Alumin Nhân Cơ để 'trăm nghe không bằng một thấy'

Nguyên Tổng Biên tập Báo Đắc Nông Nguyễn Hồng Hải nói với chúng tôi: Mời các nhà báo đến thăm Nhà máy Alumin Nhân Cơ tại huyện Đắk R'lấp và vùng đất có nhiều quặng bauxite để tuyên truyền giúp...

Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm ở vùng đồng bào DTTS

Thời gian qua, chính sách đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động đồng bào dân tộc thiếu số (DTTS) được các cơ quan, đơn vị, địa phương triển khai thực hiện ngày càng hiệu quả. Đây là một trong những giải pháp bền vững trong công tác giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới.

Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số

Nhà nước quan tâm và có nhiều chính sách hỗ trợ cho bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần nâng cao đời sống của người dân.

Khu tái định cư phải gắn với bản sắc văn hóa thì dân mới vào ở

Trong phiên thảo luận ở tổ ngày 9/6 về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), nội dung được đại biểu Quốc hội quan tâm nhiều nhất là vấn đề thu hồi đất, đền bù, tái định cư và định giá đất.

Lịch sử đất Sài Gòn kể từ khi khai hoang lập ấp

Với tác phẩm về lược sử vùng đất Sài Gòn, vùng đất trù phú này thế kỷ XVII đến 1859 hiện lên sống động qua những sự kiện, con người được tác giả trình bày theo điểm nhấn.

Sông Đồng Nai - mạch nguồn kết nối lịch sử, kinh tế - xã hội

Sông Đồng Nai có tổng chiều dài 586 km, bắt nguồn từ sông Đạ Dâng (Lâm Đồng) chảy qua địa bàn các tỉnh Đắk Nông, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương và đổ ra biển Đông ở huyện Cần Giờ (T.P Hồ Chí Minh). Tại Đắk Nông, sông Đồng Nai đi qua địa bàn các huyện Đắk Glong, Đắk R'lấp và thành phố Gia Nghĩa.

Bảo tàng Đắk Lắk trưng bày trang phục truyền thống của 49 dân tộc

Chào mừng Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8, Bảo tàng Đắk Lắk đã trưng bày chuyên đề 'Trang phục truyền thống các dân tộc ở Đắk Lắk' nhằm giới thiệu, quảng bá và tôn vinh các trang phục và văn hóa truyền thống của các dân tộc đang sinh sống ở tỉnh nói riêng và Việt Nam nói chung.

Thêm 13 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có 13 quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Giữ lửa văn hóa bên dòng Đồng Nai

Festival hoa Ðà Lạt dịp đầu năm 2023, đồng bào các dân tộc Cơ Ho, Mạ, Xtiêng sinh sống ở huyện Cát Tiên (Lâm Ðồng), dù xa xôi 'thành phố mộng mơ' hơn 200km vẫn tổ chức một chương trình văn hóa cổ truyền đặc sắc của dân tộc họ chào mừng ngày hội tôn vinh hoa.

Vâng lời Bác, Tây Nguyên vững niềm tin đi tới

Đồng bào Tây Nguyên chưa được đón Bác về thăm buôn làng của mình, nhưng với tình cảm thiêng liêng và sâu nặng, trong tâm trí mỗi người dân trên đại ngàn hùng vĩ đều in đậm hình ảnh Bác Hồ; trong mỗi hành động, mỗi việc làm của mình, đều luôn có Bác với niềm tự hào sâu sắc và ý chí quyết tâm xây dựng buôn làng giàu đẹp, văn minh.

Ngược thượng nguồn từ vùng Nam Tây Nguyên

Dưới những tán rừng xanh mướt của vùng Nam Tây Nguyên, dòng chảy của sông Đồng Nai - con sông nội địa dài nhất Việt Nam bắt đầu. Sông Đồng Nai ngàn đời nay vẫn lặng lờ trôi cùng những dòng chảy ký ức, ôm trọn trong lòng biết bao trầm tích và chứng kiến sự đổi thay của nhiều buôn làng. 1/Phát tích từ vùng Nam Tây Nguyên, 586 km của sông Đồng Nai đi qua địa phận các tỉnh Lâm Đồng, Đắk Nông, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai và TP Hồ Chí Minh. Lưu vực sông trải dài trên 5 tỉnh Bình Thuận, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang và Bà Rịa - Vũng Tàu. Từ độ cao hơn 1.500 m con sông như dải lụa kiên nhẫn đi qua những gập ghềnh xuyên suốt vùng Nam Tây Nguyên để xuôi về phía biển. Cả một đời sông lặng lẽ kiến tạo, đồng hành cùng sự đổi thay của 11 tỉnh, thành phố với hàng triệu con người trên những vùng đất sông đã chảy qua.

'Thái mặc chú tình': Cuộc sống gần gũi trong tranh thủy mặc

Triển lãm tranh thủy mặc Thái mặc chú tình của 7 họa sĩ người Hoa đang hoạt động mỹ thuật tại TP HCM thu hút đông đảo khách tham quan và thưởng lãm.

Hơn 50 câu chuyện truyền cảm hứng khuyến khích trẻ em gái dân tộc thiểu số đến trường

Ngày 1/10, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) tổng kết chiến dịch truyền thông toàn cầu #KeepingGirlsinthePicture - 'Vì bức tranh tương lai có trẻ em gái', sau hơn 1 tháng phát động với hơn 50 câu chuyện truyền cảm hứng của các tác giả đến nhiều vùng miền, dân tộc, ngành nghề khác nhau.

Chiến dịch truyền thông của UNESCO hướng tới trẻ em gái

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) phối hợp Bộ Giáo dục và Đào tạo, và Ủy ban Dân tộc triển khai chiến dịch truyền thông trên mạng xã hội 'Vì bức tranh tương lai có trẻ em gái'.

Phê duyệt danh sách các dân tộc còn gặp nhiều khó khăn, có khó khăn đặc thù giai đoạn 2021 – 2025

Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 1227/QĐ-TTg phê duyệt danh sách 32 dân tộc còn gặp nhiều khó khăn, 14 dân tộc có khó khăn đặc thù giai đoạn 2021 – 2025. Các dân tộc này sinh sống ổn định thành cộng đồng trên địa bàn các xã khu vực III và các thôn đặc biệt khó khăn thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Thủ tướng phê duyệt danh sách các dân tộc gặp nhiều khó khăn

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định phê duyệt danh sách 32 dân tộc còn gặp nhiều khó khăn và 14 dân tộc có khó khăn đặc thù.