Giao thương Tây Nguyên với đồng bằng qua ghi chép của người Pháp

Khi nói về mối giao thương giữa Tây Nguyên với đồng bằng miền Trung thời các chúa Nguyễn, người ta hay dẫn sự điển hình từ nguồn Phương Kiệu hay An Khê trường qua ghi chép của Lê Quý Đôn trong 'Phủ biên tạp lục': Mỗi năm tiền thuế thu được ở đây lên tới 1.500 quan tiền. Đó là một nguồn lợi lớn của Đàng Trong. Thực ra, mối giao thương giữa Tây Nguyên với đồng bằng ven biển miền Trung không chỉ qua một trung tâm này. Những ngả đường thương mại cũng như thể thức buôn bán khác, hãy cùng tìm hiểu qua ghi chép của một số người Pháp có mặt trước khi thực dân Pháp đặt ách đô hộ lên Tây Nguyên…

Ảnh chụp lối sinh hoạt của người Việt hơn 100 năm trước

Cuốn 'Đông Dương xinh đẹp và kỳ vĩ' của nhiếp ảnh gia Pháp Pierre Dieulefils lưu lại hình ảnh con người, sinh hoạt, văn hóa nước ta cuối thế kỷ 19.

Vua Lửa Siu Ăt và cuộc nổi dậy năm 1904

Đây là sự kiện được coi là tiêu biểu cho tinh thần chống Pháp của đồng bào Jrai trước khi có Đảng nên hầu hết các tài liệu lịch sử viết về Tây Nguyên đều nhắc đến. Tuy nhiên, diễn tiến của cuộc nổi dậy thì các tài liệu đều không thấy ghi chi tiết. Henri Maitre có lẽ là người duy nhất cho thấy trong 'Les Jungles Moi' (Rừng người Thượng). Tuy chưa thật chi tiết nhưng qua sự ghi chép của ông, chúng ta cũng có thể hình dung được những nét cơ bản của cuộc nổi dậy và con đường dẫn tới cái chết của Odendhan.

Độc đáo bộ ảnh chụp sinh hoạt của người Việt hơn 100 năm trước

Cuốn 'Đông Dương xinh đẹp và kỳ vĩ' của nhiếp ảnh gia Pháp Pierre Dieulefils lưu lại hình ảnh con người, sinh hoạt, văn hóa nước ta cuối thế kỷ 19.

Loạt ảnh 'hiếm có khó tìm' về chân dung người Việt 100 năm trước

Những bức ảnh chân dung đen trắng của người Việt cách đây 100 năm do nhiếp ảnh gia người Pháp chụp khiến chúng ta nhìn nhận rõ hơn về một giai đoạn lịch sử.

Tây Nguyên qua di sản ảnh

Tây Nguyên là vùng đất hấp dẫn dành cho những người thám hiểm, khám phá về thiên nhiên, văn hóa tộc người, lịch sử và cũng là nơi sinh cơ lập nghiệp của lớp cư dân mới đến làm ăn và cùng hòa nhập, chung sống với cư dân bản địa. Theo thời gian, những sự đổi thay như di dân, các loại cây trồng, sự kiện văn hóa, công trình xây dựng, trường học, đường sá, nhà thờ, chùa chiền... đã được ghi lại 'dấu mốc đầu tiên' qua các bức ảnh tư liệu sống động, làm giàu có thêm kho tàng di sản ảnh.

Nơi ông về

Phan Quế

Ảnh quý về Việt Nam cách đây 100 năm

Cuốn sách ảnh 'Đông Dương xinh đẹp và kỳ vĩ' của nhiếp ảnh gia người Pháp Pierre Dieulefils vừa ra mắt bạn đọc, đã gây kinh ngạc cho người xem với những hình ảnh chân thực về Việt Nam cách đây 100 năm.

Trang sử hào hùng những ngày tháng Tám ở Đắk Nông

75 năm qua, thắng lợi to lớn của cách mạng tháng Tám ở Đắk Nông luôn là trang sử hào hùng trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của Nhân dân trong tỉnh.

Hình độc về nghề 'cu-li' ở Việt Nam thời thuộc địa

Nghề cu-li là sinh kế của hàng triệu người nghèo ở Việt Nam thời thuộc địa. Tên nghề này bắt nguồn từ chữ 'coolie' mà các ông chủ Pháp dùng để gọi người lao động chân tay mang tính chất nặng nhọc như bốc vác, phu đồn điền, công nhân hầm mỏ...

Yếu tố tâm linh trong các di tích Tây Sơn Thượng đạo

Là căn cứ địa buổi đầu của phong trào Tây Sơn (1771-1773) nên ngày nay, trên vùng đất Thượng đạo, bên cạnh những dấu vết vật chất thì trong tâm khảm của cả người Kinh và người Thượng, những tình cảm tốt đẹp dành cho anh em Tây Sơn vẫn đậm nét. Những truyền thuyết về sự linh thiêng của các nhân vật đứng đầu phong trào Tây Sơn vẫn được người dân truyền miệng. Dù trải qua không ít thăng trầm do hoàn cảnh lịch sử nhưng việc thờ cúng Tây Sơn tam kiệt ở các đình, miếu trong vùng vẫn được tiến hành dưới nhiều hình thức.

Khi Anh hùng Núp làm… thơ

Anh hùng Núp là một người Bahnar nổi tiếng, cả trong đời thực và văn học nghệ thuật. Ông từng là đại biểu Quốc hội, là một trong những cán bộ lãnh đạo uy tín của Gia Lai-Kon Tum. Ông được ví như cánh chim đầu đàn của núi rừng Tây Nguyên trong kháng chiến với bài hát 'Ca ngợi Anh hùng Núp' của nhạc sĩ Trần Quý, là nguyên mẫu độc đáo trong tiểu thuyết 'Đất nước đứng lên' của nhà văn Nguyên Ngọc, là nhân vật chính trong bộ phim nhựa cùng tên của đạo diễn Lê Đức Tiến... Nhưng có lẽ còn một điều chưa nhiều người biết: Ông đã từng làm thơ.

Lễ hội Tây Sơn: Độc đáo Hội cầu Huê và phiên chợ Kinh - Thượng

Từ nhiều năm nay đã trở thành thông lệ, vào ngày mồng 4 tháng giêng âm lịch, Lễ hội Tây Sơn tại quần thể di tích Tây Sơn thượng đạo (thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) trở thành điểm đến của người dân và du khách thập phương mỗi dịp Tết đến Xuân về.

Những tập quán sinh hoạt đáng trân trọng của đồng bào dân tộc M'nông

Vấn đề về tập tục, về văn hóa, tín ngưỡng… của người M'nông là những đề tài khá rộng nên trong phạm vi bài viết này chỉ đề cập vài nét nhỏ về tập quán, đời sống sinh hoạt và tính cách con người M'nông xưa, từ khoảng thập niên 80 của thế kỷ 20 trở về trước.

Đặc sắc chân dung người Việt 100 năm trước

Những bức ảnh của người Việt năm 1926 do nhiếp ảnh người Pháp thực hiện vừa được công bố khiến người xem mê mẩn.

Ảnh không đụng hàng về người Việt 100 năm trước

Viên quan ở Huế, phụ nữ người Mường ở thị trấn Chợ Bờ, cụ ông trên bờ sông Đà... là loạt ảnh chân dung đặc sắc về người Việt năm 1926 do người Pháp thực hiện.

Kho lúa của đồng bào Tây Nguyên: Ẩn sâu ý nghĩa nhân văn

Mùa này, du khách đến vùng Tây Nguyên, ngang qua những vùng sâu, vùng xa thỉnh thoảng sẽ bắt gặp những ngôi nhà sàn nho nhỏ xinh xinh nằm lẻ loi cách biệt rải rác đó đây. Có người ngạc nhiên bảo: 'Ơ, sao nhà cửa gì mà nhỏ bé thế! Sao mà ở cách xa, heo hút thế!'.

Cực độc Bảo Lộc năm 1967 qua ảnh của cựu binh Mỹ

Khung cảnh nhộn nhịp ở chợ Bảo Lộc, những đồi chè xanh mướt, Quốc lộ 20 uốn lượn qua các triền đồi... là loạt ảnh hiếm về Bảo Lộc năm 1967 do cựu binh Mỹ Ken Thompson thực hiện.

Cực độc Bảo Lộc năm 1967 qua ảnh của cựu binh Mỹ

Khung cảnh nhộn nhịp ở chợ Bảo Lộc, những đồi chè xanh mướt, Quốc lộ 20 uốn lượn qua các triền đồi... là loạt ảnh hiếm về Bảo Lộc năm 1967 do cựu binh Mỹ Ken Thompson thực hiện.

'Quý bà' chuyên dụng của TVB Lương Thuần Yến qua đời ở tuổi 90

Trưa ngày 13/8, TVB đăng bài thông báo thay gia đình của bà Lương Thuần Yến vì bà đã qua đời ở tuổi 90.

Người góp phần vào sự bình yên cho Tây Nguyên

Ít ai biết, ông từng là 'bác sỹ' tự học, tự chữa bệnh sốt rét rừng cho mình và đồng đội, thậm chí làm... 'bà đỡ' bất đắc dĩ cho các sản phụ người đồng bào dân tộc thiểu số.

Cảnh tượng lạ ở sân bay Cheo Reo thời CT Việt Nam

Vào thời chiến tranh Việt Nam, khu vực quanh sân bay Cheo Reo là nơi định cư của hàng trăm hộ gia đình người Thượng. Cùng xem một số hình ảnh về sân bay này năm 1970 do các binh sĩ Mỹ thực hiện.