Đánh giá cán bộ, công chức Hà Nội đang quá tải với khối lượng lớn công việc, Hà Nội dự kiến chi hơn 9.930 tỷ đồng/năm để chi thu nhập tăng thêm cho đối tượng này.
UBND thành phố Hà Nội đang xây dựng dự thảo đề nghị ban hành Nghị quyết của HĐND Thành phố quy định chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, MTTQ Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội và đơn vị sự nghiệp công lập được ngân sách nhà nước đảm bảo toàn bộ chi thường xuyên thuộc thành phố Hà Nội quản lý.
Đánh giá cán bộ, công chức Hà Nội đang quá tải với khối lượng lớn công việc, do đó Hà Nội dự kiến chi hơn 9.930 tỷ đồng/năm để chi thu nhập tăng thêm cho đối tượng này.
Hà Nội dự kiến chi hơn 9.900 tỷ đồng/năm để tăng thêm thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức nhằm động viên, nâng cao hiệu quả công việc.
Nhằm khuyến khích cán bộ nâng cao hiệu quả trong công việc, Hà Nội dự kiến chi hơn 9.900 tỉ đồng/năm bằng nguồn cải cách tiền lương còn dư
Đại biểu Quốc hội cho rằng tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị vẫn còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc, nhiều đầu mối, còn trùng lắp, chồng chéo; đồng thời kỳ vọng chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm sẽ tạo ra đột phá thúc đẩy phát triển của địa phương và đất nước.
Theo dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất, Bộ GD&ĐT đã rút đề xuất miễn học phí cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của giáo viên.
Bộ GD-ĐT bỏ đề xuất chi khoảng 9.200 tỉ đồng mỗi năm để miễn học phí cho con giáo viên theo dự thảo Luật Nhà giáo mới.
Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh đã có văn bản về việc xác định hoạt động chuyên môn trong thời gian nghỉ hè năm 2024 của giáo viên.
Ngày 19/10, Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam đã tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri và đối thoại với cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục theo hình thức trực tuyến kết hợp trực tiếp tại các điểm cầu.
Từ ngày 1/12/2024, chế độ bồi dưỡng với người trực tiếp khảo sát, rà phá bom mìn sẽ tăng từ 180.000 đồng/người/ngày lên mức 350.000 đồng…
Đề xuất miễn học phí với con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo đang công tác, có tính nhân văn, thể hiện sự quan tâm sâu sắc của xã hội đến nhà giáo. Đúng là thu nhập chung của giáo viên chưa cao, nhiều nơi còn chật vật với cuộc sống. Thế nhưng, nếu miễn học phí cho con nuôi hay con đẻ của 1 triệu 50 nghìn nhà giáo đang hưởng lương từ ngân sách, thì số tiền sẽ hết khoảng 9.200 tỷ đồng mỗi năm. Chưa kể, từ 1/7/2024, giáo viên nhận lương từ 4,9 đến gần 15,9 triệu đồng một tháng, tùy cấp học và ngạch bậc. Có thể nhận một, hoặc một số khoản phụ cấp, như: Phụ cấp thâm niên (5% sau 5 năm công tác), ưu đãi nghề (25-50%), phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp đặc thù với nhà giáo là nghệ nhân, giáo viên dạy người khuyết tật, giáo viên công tác vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn. Tổng thu nhập, cũng không thể xếp 'chót bảng' khối công chức-viên chức hiện nay.
Từ ngày 1/12/2024, chế độ bồi dưỡng với người trực tiếp khảo sát, rà phá bom mìn sẽ được tăng từ mức 180.000 đồng/người/ngày lên mức 350.000 đồng/người/ngày để phù hợp với tình hình thực tiễn.
Theo quyết định, nâng chế độ bồi dưỡng với người trực tiếp khảo sát, rà phá bom, mìn, vật nổ sau chiến tranh từ 180.000 đồng/người/ngày lên mức 350.000 đồng/người/ngày.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 16/2024/QĐ-TTg ngày 14/10/2024 về chế độ bồi dưỡng đối với các đối tượng hưởng lương, phụ cấp từ ngân sách nhà nước trực tiếp thực hiện nhiệm vụ khảo sát, rà phá bom, mìn, vật nổ sau chiến tranh.
Đề xuất miễn học phí cho con giáo viên đang nhận được nhiều ý kiến của công chúng, gồm cả bạn đọc Báo Hải Dương với đa số chưa đồng tình.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất miễn học phí từ mầm non đến đại học cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của giáo viên, chi phí dự kiến khoảng 9.200 tỷ đồng/năm.
Câu chuyện cô giáo xin tiền phụ huynh mua máy tính cá nhân ngay lập tức khiến dư luận chú ý, dù từ lâu những lùm xùm chuyện đóng góp đầu năm vẫn thường xuyên xảy ra.
Những năm qua, khi phần lớn các bệnh viện trong cả nước nói chung, tại Thái Nguyên nói riêng, ngày càng mở rộng quy mô, cùng với đó là sự phát triển nhanh chóng của các cơ sở y tế tư nhân thì sự dịch chuyển của nhân viên y tế từ công sang tư và từ đơn vị này sang đơn vị khác ngày càng tăng. Trước thực trạng này, các bệnh viện đã và đang có nhiều giải pháp nhằm 'giữ chân' nhân viên, nhất là bác sĩ, trong bối cảnh hầu hết các cơ sở y tế công lập đều thiếu bác sĩ.
Liên quan đến vụ việc cán bộ, nhân viên y tế tố giám đốc cắt 10% tiền phụ cấp ưu đãi nghề mà Báo CAND đã thông tin, Sở Y tế Đắk Lắk đã có văn bản chỉ đạo thanh tra, chấn chỉnh và yêu cầu phải chi trả đúng theo quy định.
Nghị quyết 98 được TPHCM triển khai với tốc độ nhanh, trong đó có nhiều cơ chế, chính sách phát huy hiệu quả ngay.
Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn Tp.HCM 7 tháng là 309.000 tỷ đồng, đạt gần 64% dự toán năm, tăng gần 17,3% so với cùng kỳ.
Suy nghĩ đã chín, tư tưởng đã thông, cơ chế đã có, cờ đã đến tay, phải có quyết tâm cao hơn, nỗ lực lớn hơn, hành động quyết liệt hơn nữa, chỉ bàn làm, không bàn lùi, làm việc có trọng tâm, trọng điểm hơn nữa, làm việc nào dứt điểm việc đó để lấy động lực, cảm hứng làm việc tiếp theo. Đây là nhấn mạnh của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại cuộc làm việc của Thủ tướng và Đoàn công tác với lãnh đạo TP. Hồ Chí Minh về kết quả phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện Nghị quyết 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh, ngày 10.8.
Sáng 10.8, đoàn công tác của Thủ tướng Chính phủ làm việc với TP.HCM về kết quả kinh tế - xã hội và thực hiện Nghị quyết số 98 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM.
Ngày 10/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo triển khai Nghị quyết số 98 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) và đoàn công tác của Chính phủ đã làm việc với TP.HCM về kết quả phát triển kinh tế - xã hội Thành phố và thực hiện Nghị quyết số 98.
Sáng 10/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì buổi làm việc với TP. Hồ Chí Minh về kết quả kinh tế - xã hội và thực hiện Nghị quyết 98/2023/QH15.
Sáng 10-8, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng ban Chỉ đạo triển khai Nghị quyết số 98/2023/QH15 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hồ Chí Minh (Ban Chỉ đạo) chủ trì Hội nghị về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố và việc thực hiện Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội.
Sáng 10/8, Đoàn công tác của Thủ tướng Chính phủ làm việc với TP HCM về kết quả kinh tế - xã hội và thực hiện Nghị quyết 98/2023 của Quốc hội.
Sau một năm thực hiện Nghị quyết 98/2023/QH15 về cơ chế đặc thù dành cho TP.HCM, bước đầu đã có kết quả tích cực trên các lĩnh vực đầu tư công, tài chính ngân sách, tổ chức bộ máy.
Sáng 10-8, tại TP HCM, Đoàn công tác của Thủ tướng Chính phủ làm việc với TP HCM về kết quả kinh tế - xã hội và thực hiện Nghị quyết 98/2023 của Quốc hội
Bộ GD-ĐT cho rằng, lộ trình học phí hiện nay chưa đáp ứng được theo yêu cầu của Nghị quyết 19-NQ/TW (về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập) vì khung và mức thu học phí còn quá thấp, chưa đủ bù đắp chi phí đào tạo.
UBND Thành phố Hồ Chí Minh vừa tổ chức Phiên họp lần thứ 5 của Hội đồng Tư vấn triển khai thực hiện Nghị quyết số 98/2023/QH15 ngày 24/6/2023 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố.
Trong quá trình xin ý kiến về Dự thảo Luật Nhà giáo đã xuất hiện một số tâm tư cho rằng, chế độ của nhân viên trường học còn thấp và cần xem xét nhân viên trường học thành nhà giáo để chế độ, thu nhập của những người làm công việc này được nâng lên.
Hôm nay, 1-8, tròn một năm Nghị quyết 98/2023 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP HCM có hiệu lực.
Năm học 2024-2025, ứng viên thi tuyển môn Vật lý có tỉ lệ 'chọi' lên đến 1/34.
Giáo viên được đánh giá hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và hoàn thành tốt nhiệm vụ sẽ được nhận thu nhập tăng thêm theo quý.
Báo GD&TĐ đã nhận được hàng trăm ý kiến của đội ngũ nhà giáo bày tỏ tâm tư, nguyện vọng chế độ, đặc biệt là danh xưng 'giáo viên thư viện'.
Lương bác sĩ ở bậc cao nhất là hơn 18,7 triệu đồng, tăng khoảng 4,3 triệu đồng từ ngày 1-7. Mức lương thấp nhất của bác sĩ là gần 5,5 triệu đồng
Từ ngày 1/7, lương bác sĩ ở bậc cao nhất sẽ là hơn 18,7 triệu đồng, tăng khoảng 4,3 triệu đồng so với trước đó. Mức lương thấp nhất của bác sĩ là gần 5,5 triệu đồng (tăng hơn 1,2 triệu đồng).
Với mức lương cơ sở tăng 30% lên 2,34 triệu đồng/tháng từ ngày 1/7/2024, bảng lương của sĩ quan quân đội sẽ thay đổi như thế nào?
Mặc dù đây là lần tăng lương cơ sở cao nhất từ trước đến nay, lên đến 30%, song nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, nếu chưa cải cách được tiền lương, việc tăng lương cơ sở vẫn chỉ là gia tăng con số chứ không đi kèm với nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động.
Chính phủ đề xuất tăng mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng hiện nay lên 2,34 triệu đồng (tăng 30%) từ ngày 1/7/2024. Việc tăng lương từ ngày 1/7 sắp tới đang là mối quan tâm rất lớn của người lao động khu vực Nhà nước.
Với đề xuất tăng lương cơ sở lên 30%, người lao động đang nhận tin này với tâm trạng nửa mừng, nửa lo. Mừng vì thu nhập từ lương được tăng đáng kể nhưng lo vì sợ tiếp diễn tình trạng 'cứ tăng lương là giá cả lại tăng'.
Dẫn thực tế từ mớ rau, con cá đã bắt đầu lên giá trước thông tin tăng lương, ĐB Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng, cần có giải pháp kiểm soát giá, nếu không tăng lương cũng không ý nghĩa.