Nằm gần trung tâm Thủ đô, làng Triều Khúc (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội) vẫn giữ được những tập tục từ xa xưa giống như bao làng quê Việt Nam khác. Tuy nhiên, ở đây có một tục đặc biệt đó là không gọi cha là 'bố'.
Sau lần đại trùng tu, ngôi miếu cổ hơn 300 năm tuổi thờ vua Lý Nam Đế và hoàng hậu ở huyện Vũ Thư (Thái Bình) có diện mạo mới nhưng vẫn giữ nét cổ kính nguyên mẫu.
Theo Quyết định số 167/HĐBT do Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành ngày 26-9-1982, ngày 20-11 hàng năm được chọn làm Ngày Nhà giáo Việt Nam.
Đây được xem là dòng họ lâu đời nhất Việt Nam. Cụ tổ của dòng họ này là con Hùng Nghị Vương thứ 3 năm 354 TCN, thuộc đời Hùng Vương thứ 17.
Trạng nguyên Nguyễn Hiền là một hiện tượng độc đáo trong lịch sử khoa cử Việt Nam khi ông đỗ Trạng nguyên năm 12 tuổi, trở thành Trạng nguyên đầu tiên và cũng là Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất lịch sử.
Làng Ngọc Trà, xã Quảng Trung (Quảng Xương) có ngôi chùa Bồng Hinh nằm nép mình trong không gian làng quê tĩnh lặng. Ngôi chùa cổ có lịch sử khởi dựng từ xa xưa, gắn liền với nhiều truyền thuyết còn lưu đến ngày nay.
Giữa lòng TP Hải Dương sôi động, đông đúc, cụm di tích đình, đền, chùa Bảo Sài (phường Phạm Ngũ Lão) vẫn giữ nét trầm mặc, uy nghi.
Dự án Trung tâm khảo cứu và biên soạn địa chí Việt Nam ra đời với mục tiêu tiếp nối truyền thống biên soạn địa chí, góp phần gìn giữ, bảo tồn những giá trị tốt đẹp của dân tộc, khơi dậy tình yêu gia đình, dòng tộc, quê hương.
Đình Nại Thượng ở xã Đại Đức (Kim Thành) khá đặc biệt khi thờ tới 7 vị thành hoàng là anh em trong cùng gia đình họ Hoàng.
Đình Nại Thượng ở xã Đại Đức (Kim Thành) khá đặc biệt khi thờ tới 7 vị thành hoàng là anh em trong cùng gia đình họ Hoàng.
Trải qua thăng trầm thời gian, đình Bùi Xá, xã Nhân Quyền (Bình Giang) đến nay vẫn lưu giữ được nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc cổ kính.
Trên thế giới, hiếm có một quốc gia nào có tục thờ cúng ông Tổ đã sáng lập nên Tổ quốc của mình như Việt Nam. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là đạo lý uống nước nhớ nguồn, là tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc thành một khối thống nhất từ ngàn đời nay.
Tính ngưỡng vọng và tri ân tổ tiên, thể hiện cao nhất ở tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, là cách người Việt khẳng định niềm tự hào về quá khứ, truyền thống dân tộc. Trải qua các thời kỳ, tín ngưỡng này luôn được bồi đắp và phát triển, tạo nên nét đặc trưng văn hóa Việt Nam.
Đền Cây Vải còn có tên nôm là Trà Sơn miếu (thuộc phủ Tống Sơn xưa, nay là thôn Nghĩa Môn, phường Lam Sơn, thị xã Bỉm Sơn).
Ngày 15/3, UBND huyện Kim Bôi tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đền Nè, xã Xuân Thủy. Đây là 1 trong 8 di tích đã được xếp hạng trên tổng số 29 di tích lịch sử - văn hóa của huyện đã được kiểm kê.
Sáng 12.3, phường Cẩm Thượng (TP Hải Dương) tổ chức công bố quyết định và đón bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh đình Hàn Bơi.
Nhân kỷ niệm 1983 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và 113 năm ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, nhằm phát huy truyền thống cách mạng, tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc cho cán bộ hội các cấp và các tầng lớp phụ nữ biết ơn công lao to lớn của các nữ tướng đã hy sinh bảo vệ Tổ quốc, sáng 2/3, Ban Thường vụ Hội LHPN thị xã Duy Tiên phối hợp với Liên đoàn Lao động thị xã cùng Hội LHPN xã Tiên Sơn tổ chức Chương trình dâng hương tưởng nhớ công ơn của Công chúa Nguyệt Nga - Nữ tướng của Hai Bà Trưng được thờ tại Đình Đá, xã Tiên Sơn và hưởng ứng Tuần lễ Áo dài 2023.
Ngày 1/3 (tức ngày 10/2 âm lịch) tại Đình làng của xã Thọ Văn, huyện Tam Nông, UBND xã Thọ Văn tổ chức lễ hội truyền thống để tưởng nhớ, tri ân công đức của ngài Hùng Hải Long cùng vợ là Trang Hoa công chúa.
Sáng 21.2 (tức mùng 2.2 âm lịch), xã Cổ Bì (Bình Giang) tổ chức khai hội đền Ô Xuyên. Lễ hội có sự tham dự của đông đảo nhân dân, du khách thập phương và con em xã Cổ Bì đang làm ăn, sinh sống ở xa.
Ngày 13/2 (tức 23 tháng Giêng năm Quý Mão), Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Chí Linh (Hải Dương) đã tổ chức tưởng niệm ngày mất của 5 vị Thánh họ Vương và khai hội truyền thống Đền Cao năm 2023 nhằm gìn giữ, phát huy những giá trị di sản văn hóa gắn liền với quần thể di tích này.
Lễ hội truyền thống đền Cao được thành phố Chí Linh trang trọng tổ chức nhằm tưởng nhớ công ơn của 5 Đức Thánh họ Vương, những người từng góp sức giúp vua Lê Đại Hành và quân dân cả nước ghi dấu ấn lịch sử chống giặc ngoại xâm trong thế kỷ thứ X.
Làng cây cảnh Vỵ Khê, xã Điền Xá, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định là làng nghề nổi tiếng cả nước với trên 800 năm tuổi, nơi ra đời của những 'kỳ hoa dị thảo'.
An Lạc được biết đến là vùng kỳ địa của thành phố Chí Linh (Hải Dương) với 99 ngọn núi cùng quần thể di tích đền thờ 5 vị tướng quân họ Vương có công giúp Lê Hoàn đánh giặc Tống. Đặc biệt, trên núi Thiên Bồng, nơi tọa lạc di tích Đền Cao còn có rừng lim cổ với 54 cây lim di sản cổ thụ nhiều trăm năm tuổi khiến ta ngỡ ngàng. Lưu giữ trong mình huyền tích, cùng với vẻ đẹp tự nhiên, rừng lim đã trở thành linh vật tạo sức cuốn hút kỳ lạ cho vùng di tích.
Hà Nam là vùng đất lưu giữ kho tàng di sản văn hóa vật thể, phi vật thể vô cùng độc đáo, phong phú, đặc sắc của nhiều tầng văn hóa cổ giàu bản sắc. Đứng trước yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao về việc bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị di sản văn hóa trong bối cảnh các ứng dụng công nghệ thông tin đang phát triển mạnh mẽ hiện nay, ngành văn hóa, thể thao và du lịch Hà Nam đã, đang nỗ lực tiến hành khảo sát, thống kê, số hóa tư liệu Hán Nôm và bước đầu đạt được một số kết quả rất tích cực.
Kéo dài từ mùng 8 đến 10 tháng Giêng, lễ hội làng Ngãi Cầu có nhiều hoạt động phong phú để mừng Đảng, mừng Xuân và tạo khí thế mới cho năm 2023.
Đền Đồng Bằng ở Thái Bình được thiết kế theo kiểu 'Tiền Nhị-Hậu Đinh' với 66 gian, tạo thành một quần thể kiến trúc bề thế, lộng lẫy.
Ở thôn Thị Tranh, xã Thúc Kháng (Bình Giang) có một ngôi đình thờ 2 vị thành hoàng làng là 2 đại vương có công giúp vua Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
Hình tượng Tiên nữ đã xuất hiện trong văn hóa Việt từ rất sớm, với ý nghĩa biểu tượng thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của xã hội. Ngay từ thời đại Hùng Vương, trong các truyền tích về thời dựng nước. chúng ta có thể bắt gặp rất nhiều những vị Tiên nữ.
Nam Định có ngôi đình bằng đá duy nhất còn tồn tại với vẻ độc đáo hiếm có khiến nhiều người ngỡ ngàng.
Bắt đầu trùng tu, tôn tạo năm 2019, đến nay Di tích lịch sử - văn hóa Quốc gia đền Hổ Bái (làng Hổ Bái, xã Yên Bái - nay là xã Yên Trường, huyện Yên Định) vẫn ngổn ngang, chưa hẹn ngày hoàn thành.
Bức tượng Đức Ông Đột Ngột Cao Sơn có gì kỳ lạ? Vì sao xung quanh bức tượng lại xuất hiện lời đồn kỳ lạ như vậy?
Sáng 9/6, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I cho biết, lần đầu tiên gần 100 phiên bản tài liệu Châu bản, tư liệu và hình ảnh tiêu biểu góp phần làm sáng tỏ 'thuật trị quốc' và vai trò, dấu ấn của vua Minh Mạng trong lịch sử được công bố rộng rãi tới công chúng.
Đình Đồng Quan Nội ở xã Quang Thành (thị xã Kinh Môn) còn là địa điểm ghi dấu nhiều sự kiện lịch sử cách mạng tiêu biểu của địa phương.
Đó là dòng họ duy nhất còn giữ lại được ngọc phả chứng minh cụ tổ của dòng tộc mình đã được sinh ra và có công giúp Hùng Vương dựng nước và giữ nước.