Dân tộc Thái ở Sơn La

Dân tộc Thái, là cộng đồng đông nhất ở Sơn La, với số dân 708.317 người, chiếm 53,37% dân số. Có 2 nhóm gồm Tay Đăm (Thái đen), Tay Khao (Thái trắng).

Lưu giữ nghề truyền thống ở Thái Lan

Là một trong những tỉnh cổ xưa của đất nước Thái Lan, Sakon Nakhon tự hào có hơn 1.000 năm lịch sử đến nay vẫn còn lưu lại qua những truyền thuyết và trên những dấu tích còn lại ở nhiều địa phương của tỉnh Đông Bắc này, trong đó phải kể đến những làng nghề đã có từ xa xưa. Đến nay, những làng nghề này vẫn được lưu giữ và phát triển nhờ các sáng kiến Hoàng gia khuyến khích người dân địa phương biến trí thức và kinh nghiệm bản địa thành nền kinh tế sáng tạo.

Tăng trưởng xanh vì một Thủ đô xanh

Với nhiều giải pháp cụ thể, thiết thực và nỗ lực triển khai, nhiều mục tiêu tăng trưởng xanh của Hà Nội đang trên đường về đích. Thời gian tới, Hà Nội cần tiếp tục đồng bộ giải pháp, từ cơ chế chính sách tới thúc đẩy tái cơ cấu kinh tế theo hướng xanh hóa. Xung quanh nội dung này, phóng viên Báo Hànôịmới đã phỏng vấn chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Minh Phong.

Nét đẹp truyền thống từ vải chàm của dân tộc Nùng An

Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, đến nay, người Nùng An ở xã Phúc Sen (Quảng Hòa) vẫn lưu giữ và phát huy được nét đẹp văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc, thể hiện qua nhiều mặt của đời sống văn hóa vật chất, tinh thần đến các nghề truyền thống của cha ông. Những làng nghề trên địa bà xã Phúc Sen là một trong những điểm thu hút du khách đến tham quan, trải nghiệm.

Sức hút nơi cổng trời Cao Phạ

Những năm qua, người dân xã Cao Phạ, huyện Mù Cang Chải đã thay đổi tư duy và nhận thức về phát triển du lịch theo hướng xanh, bền vững kết hợp bảo tồn và khai thác các giá trị văn hóa truyền thống, tạo ra sức hút riêng cho sản phẩm du lịch của địa phương.

Khơi dậy giá trị nghề truyền thống gắn với du lịch bản Dao Đà Bắc

Cách Hà Nội chừng 100km, nép mình bên dãy núi Biều, bản Sưng, xã Cao Sơn (Đà Bắc) đã có lịch sử hơn 500 năm, nơi sinh sống của cộng đồng người dân tộc Dao Tiền. Qua sự giúp đỡ của tổ chức AOP tại Việt Nam, Công ty du lịch cộng đồng Đà Bắc triển khai mô hình du lịch cộng đồng tại bản. Bản của cộng đồng người Dao Tiền chính thức đón khách du lịch từ năm 2017.

Đóng góp cộng đồng là một phần trách nhiệm của Ford Việt Nam

Ford Việt Nam coi những hoạt động đóng góp xã hội là một phần trách nhiệm của công ty đối với cộng đồng.

Người Mông Sa Pa vượt mưa, xuyên rừng hái chàm nhuộm vải

Cây chàm từ xa xưa đã gắn bó với đời sống sinh hoạt của người Mông Sa Pa. Cộng đồng người Mông truyền tai nhau rằng 'ở đâu có người Mông nơi đó có cây chàm' càng khẳng định vai trò quan trọng của loại cây này đối với mỗi thế hệ người Mông trên mảnh đất Sa Pa.

Mặt hàng giúp chúa Trịnh kiếm vạn lượng bạc từ thương nhân Hà Lan

Thời phong kiến, vốn 'trọng nông ức thương' nhưng khi thấy các thương nhân nước ngoài thích các mặt hàng thủ công của ta, chúa Trịnh đã cho mở cửa buôn bán.

Phố cổ đặt tên theo mặt hàng bán, tại sao lại có tên phố Hàng Ngang?

Trước kia, các khu phố được lập nên do có các phường thợ đến buôn bán. Khi thợ thuyền dọn đi, tên phố cũng bị thay đổi.

Giữ cho 'màu rừng' tươi mãi

Nằm yên bình bên dòng Nậm Ngam, người Lào ở bản Na Sang 1 và Na Sang 2, xã Núa Ngam vẫn gìn giữ được nghề nhuộm chàm, dệt vải của ông cha truyền lại để làm nên những bộ trang phục rực rỡ sắc màu. Điều đặc biệt là những màu sắc, nguyên liệu tạo nên các trang phục đó đều được lấy từ tự nhiên, những cây, củ mọc trên rừng hoặc được trồng quanh nhà để tiện thu hái…

'Đối thoại' với những ngôi đình trong phố

Những tác phẩm ảnh, các loại tranh sơn mài, lụa, sắp đặt, màu nước, ký họa... được trưng bày trong không gian đình thờ tổ nghề, tạo nên cuộc 'đối thoại' giữa quá khứ và hiện tại.

Về Thanh Trì đắm mình cùng điệu múa dân gian 'Con đĩ đánh Bồng'

Chắc hẳn không nơi nào có được một điệu múa dân gian đặc sắc như 'Con đĩ đánh bồng' ở làng Triều Khúc, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì. Trong quá trình xây dựng, phát triển huyện thành quận, hồn cốt văn hóa của người Thanh Trì vẫn được bảo tồn và phát huy, trong đó có điệu múa Bồng.

Giữ gìn và hướng nghiệp nghề truyền thống cho phụ nữ dân tộc H'mông

Dự án ' Hướng nghiệp cho thiếu nữ vùng cao' của chị Nguyễn Thị Phương Mai đã và đang trong quá trình thực hiện cho thấy được sự thiết thực trong việc khuyến khích thế hệ trẻ bảo tồn và phát huy nghề thủ công truyền thống của người H'mông.

Độc đáo nghệ thuật nhuộm chàm của người H'mông

Nhằm bảo tồn và khuyến khích các bạn trẻ tìm hiểu về nghề truyền thống nhuộm chàm của dân tộc H'mông, một triển lãm độc đáo mang tên 'Khói xanh' đã được tổ chức tại Hà Nội. Tham gia triển lãm, các bạn trẻ được tự tay tạo màu cho những chiếc áo của mình bằng phương thức mà bà con dân tộc H'mông vẫn hay làm. Ngoài ra sự kiện còn giới thiệu các sản phẩm hiện đại có tính ứng dụng cao, được biến hóa sáng tạo từ những tấm vải nhuộm chàm truyền thống. Tất cả đã để lại ấn tượng tốt đẹp cho những người tham gia trải nghiệm.

Cùng thiếu nữ vùng cao nhuộm sắc chàm ngay giữa lòng Hà Nội

Tại Hà Nội đang diễn ra Triển lãm 'Khói xanh' do chị Nguyễn Thị Phương Mai, nhà thiết kế nội thất tại Hà Nội kết hợp với Học viện Thiết kế và Thời trang London - Hà Nội tổ chức, nhằm giới thiệu thành quả sáng tạo bước đầu của dự án 'Hướng nghiệp cho thiếu nữ vùng cao'.

Phát huy nghề thủ công truyền thống của dân tộc

Thời gian qua, thị xã Sa Pa luôn chú trọng đến việc phục dựng, bảo tồn, phát huy nghề thủ công truyền thống, nâng cao giá trị sản phẩm, góp phần đạt tiêu chí thu nhập trong xây dựng nông thôn mới.

KPF - Khau Phạ Friends đồng hành cùng Cao Phạ phát triển du lịch

Từ năm 2018, 4 homestay mang tên Quân Pỏm, Kiên Pành, Quyết Đoản, Khau Phạ House của các gia đình người Thái bản địa tại xã Cao Phạ, huyện Mù Cang Chải đã được Tổ chức KPF - Khau Phạ Friends hướng dẫn xây dựng và cung cấp các dịch vụ du lịch một cách lịch sự, chỉn chu, hướng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững trên địa bàn.

Độc đáo làng nghề bản Cát Cát (Sa Pa)

Bản Cát Cát, ngôi làng cổ đẹp nhất vùng du lịch Sa Pa, luôn 'hớp hồn' du khách gần xa bởi khí hậu mát lành, cảnh đẹp bình yên cùng thiên nhiên bao la, đất trời cao rộng.

Làng nghề phục hồi từ phong trào mặc trang phục truyền thống

Phong trào chơi cổ phục hay tìm về trang phục truyền thống đang có những bước phát triển khá mạnh mẽ trong vài năm trở lại đây. Chúng ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh khách du lịch khoác lên mình những bộ trang phục từ thời Lý, thời Trần, thời Lê, hay gần đây nhất là những bộ trang phục như áo dài ngũ thân, áo nhật bình thời Nguyễn, dạo bước trong những không gian di tích, di sản văn hóa lịch sử nổi tiếng.

Nhân lên những giá trị truyền thống tốt đẹp trong mỗi gia đình

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định, việc quan tâm đến gia đình là đúng vì 'Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt'. Thấm nhuần lời dạy của Bác, các cấp, các ngành tỉnh Lai Châu đã cụ thể hóa bằng những cách làm sát thực, hiệu quả, phù hợp với bản sắc văn hóa của mỗi tộc người. Từ đó, đã khắc phục những vấn đề còn tồn tại, hạn chế liên quan đến gia đình và nhân lên những giá trị truyền thống quý báu như lòng yêu nước, yêu quê hương, yêu thương đùm bọc lẫn nhau, thủy chung, hiếu nghĩa, hiếu học..., góp phần xây dựng, làm rạng rỡ thêm bản sắc văn hóa các dân tộc Lai Châu trong quá trình hội nhập và phát triển.

Nhớ một thời bao cấp

Thời kỳ bao cấp, chế độ bao cấp, tem phiếu, xếp hàng… là những khái niệm có thể xa lạ với không ít bạn trẻ ngày nay, tuy nhiên đối với những người đã từng sống ở thời kỳ ấy thì đây là giai đoạn gian khó nhưng đầy lạc quan.

Sưu tầm tài liệu, hiện vật, hình ảnh chuyên đề 'Ký ức thời bao cấp'

Từ ngày 25.3-15.7, Bảo tàng tỉnh Hải Dương triển khai kế hoạch sưu tầm chuyên đề 'Ký ức thời bao cấp' từ 1976-1986.

Nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số trong thời kỳ hội nhập

Là nhóm đối tượng yếu thế, phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) thường phải chịu nhiều thiệt thòi bởi những tác động của các tập tục lạc hậu. Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập hiện nay, với sự quyết tâm, sáng tạo, nhiều phụ nữ người DTTS đã tỏ rõ bản lĩnh, sự tự tin để vươn lên làm giàu chính đáng và khẳng định được vai trò, vị thế của mình trong xã hội.

Cho sắc chàm không phai

Thôn Cầu Nhạc, xã Phong Vân, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc Nùng (thuộc nhóm Nùng Phàn Shình). Đồng bào định cư ở đây từ lâu đời, tạo nên vùng văn hóa mang bản sắc riêng. Trong đời sống, đồng bào còn lưu giữa được nhiều vốn di sản văn hóa, trong số đó trang phục truyền thống.

Những nghề vừa lạ vừa 'hái ra tiền' chỉ có ở thời bao cấp

Những nghề thời bao cấp gắn với một giai đoạn đầy khó khăn đã qua,và có một số nghề giờ đã biến mất, xem lại ảnh thậm chí thấy 'lạ lùng', không nghĩ rằng nó đã từng tồn tại.

Sức sống mới mang hồn thổ cẩm

Vẫn là những hoa văn dệt từ những đường kim, mũi chỉ thêu của đồng bào các dân tộc thiểu số trên những vuông vải bông, vải lanh nhuộm chàm, nhưng với họ, tất cả đều là tình yêu thổ cẩm bằng trái tim và đam mê giữ hồn dân tộc, đồng thời, tiếp nối để trong một hành trình mới, những tri thức dân gian bản địa, nghề truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở vùng cao Tây Bắc mang một sức sống mới…

Độc đáo nghề nhuộm vải chàm của người Nùng ở Thiện ThuậtTin khácTiếp tục siết chặt kỷ cương, tăng cường trách nhiệm, quyết liệt hành động, sáng tạo bứt pháPhát huy tiềm năng, lợi thế, khắc phục khó khăn thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm 2022

Trải qua bao thăng trầm, đến nay, nghề nhuộm vải chàm của người Nùng tại xã Thiện Thuật, huyện Bình Gia vẫn được lưu giữ, bảo tồn và phát huy. Đây là nghề truyền thống, thể hiện nét văn hóa độc đáo, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc của người dân nơi đây.

Du lịch chuyển hướng mùa dịch

Không đầu hàng trước khó khăn, 'trong cái khó, ló cái khôn', những người làm trong lĩnh vực du lịch ở Lào Cai sau một thời gian gặp trở ngại vì dịch bệnh đã bắt đầu thích ứng và tìm được hướng đi mới, thực hiện tốt 'mục tiêu kép'.

Bảo tàng Hùng Vương trưng bày hình ảnh, hiện vật, tư liệu về 'Nghề thủ công truyền thống tiêu biểu tỉnh Phú Thọ'

Nhân dịp kỷ niệm 76 năm ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11/1945 - 23/11/2021), Bảo tàng Hùng Vương tổ chức trưng bày chuyên đề 'Nghề thủ công truyền thống tiêu biểu tỉnh Phú Thọ' giới thiệu 140 hình ảnh, hiện vật, tư liệu và sản phẩm một số nghề thủ công truyền thống đặc sắc, tiêu biểu của Phú Thọ như: Nghề ủ ấm Sơn Vi; nghề làm nón lá, nghề sơn, nghề dệt vải thổ cẩm dân tộc Mường, nghề nhuộm chàm và in sáp ong dân tộc Dao Tiền, nghề làm gốm, nghề mộc, nghề đan lát…

Nấm Dẩn mạch ngầm văn hóa lưu truyền từ nghề nhuộm chàm

Nằm dười đỉnh Đèo gió, xã Nấm Dẩn (Xín Mần) là nơi sinh sống lâu đời của đồng bào dân tộc Nùng. Một dân tộc gần như vẫn giữ nguyên nếp văn hóa cổ truyền ít bị tác động ngoại lai gây ảnh hưởng. Trong đó phải kể đến trang phục truyền thống được may từ vải nhuộm chàm.

Đồng hành cùng phụ nữ thoát nghèo

Với mong muốn bảo tồn văn hóa bản địa và làm điểm tựa cho chị em dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn tại địa phương, chị Sùng Thị Lan (trong ảnh), người dân tộc H'Mông ở xã Tả Van, thị xã Sa Pa (Lào Cai) đã thành lập Hợp tác xã (HTX) Mường Hoa. Chị cảm thấy tự hào khi không chỉ gìn giữ được nhiều nghề truyền thống có nguy cơ mai một của quê hương mà còn đồng hành cùng bà con vươn lên thoát nghèo.

Vải chàm, giữ hồn cho trang phục người Thái Mường Lò

Nhuộm vải dệt thủ công bằng thuốc nhuộm tự nhiên là nghề truyền thống của người Thái vùng lòng chảo Mường Lò, thị xã Nghĩa Lộ (Yên Bái). Vải chàm mang nét văn hóa riêng cũng là nét độc đáo trong trang phục của người Thái.

Phố cổ Hà Nội - Dấu tích làng nghề xưa

Ban Quản lý Phố cổ Hà Nội phối hợp cùng Trung tâm Lưu trữ quốc gia I vừa tổ chức khai mạc triển lãm 'Phố cổ Hà Nội - Dấu tích làng nghề xưa', tại đình Kim Ngân (số 42-44 Hàng Bạc, Hà Nội).