Bài học từ các triều đại thúc đẩy tầm quan trọng của lực lượng cảnh vệ trong việc đảm bảo an ninh cho người đứng đầu Trung Hoa thời phong kiến.
Vào thời nhà Nguyễn, ở Hữu Bằng (Thạch Thất, Hà Nội) xảy ra một vụ việc chấn động: Bốn cụ Tú hợp sức bắt giết bốn kẻ côn đồ.
Vào thời nhà Nguyễn, ở Hữu Bằng (Thạch Thất, Hà Nội) xảy ra một vụ việc chấn động: Bốn cụ Tú hợp sức bắt giết bốn kẻ côn đồ.
Vũ khí cận chiến là loại vũ khí được sử dụng phổ biến nhất của các đội quân thời xưa. Cùng ngắm loạt vũ khí cận chiến của quân đội Đại Việt thời Hậu Lê qua bộ sưu tập vũ khí Giảng Võ trường (Bảo tàng Hà Nội).
Vị vua này là vị vua đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam dũng cảm viết chiếu nhận lỗi với dân. Tuy nhiên, sinh thời ông là người nổi tiếng ăn chơi, có nhiều thú vui xa xỉ.
Bài học từ các triều đại thúc đẩy tầm quan trọng của lực lượng cảnh vệ trong việc đảm bảo an ninh cho người đứng đầu Trung Hoa thời phong kiến.
Thời xưa, rồng là biểu tượng của hoàng đế, người dân không được phép sử dụng hay xâm phạm bất cứ hình ảnh nào liên quan đến rồng. Những quy định này tuy không đưa cụ thể vào trong hình luật, nhưng xuất hiện trong rất nhiều văn bản hành chính của các triều đại phong kiến Việt Nam.
Long kỵ binh là lực lượng xuất hiện trong lúc giao thời chiến tranh cổ điển và chiến tranh hiện đại. Dù vai trò lịch sử khá ngắn nhưng long kỵ binh vẫn tồn tại đến ngày nay.
Sáng 3/2, tại Khu di tích lịch sử Quốc gia Đền Sái, UBND huyện Đông Anh long trọng tổ chức Khai mạc Tuần du lịch văn hóa 'Hành trình di sản từ Đền Sái về Cổ Loa'.
Trong những năm qua, cùng với công tác bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị Di sản Thành Nhà Hồ (Vĩnh Lộc), việc nghiên cứu, hướng tới khôi phục các giá trị văn hóa phi vật thể tại đây được tỉnh Thanh Hóa đặc biệt quan tâm. Trong đó, việc phục dựng lễ tế Nam Giao vương triều Hồ là nhiệm vụ cấp bách, góp phần phát huy giá trị của di sản, đồng thời tái hiện một phần truyền thống văn hóa cung đình đặc sắc từng chiếm vị thế đỉnh cao trong lịch sử Việt Nam.
Vị vua này đặc biệt chú ý đến việc ban hành luật pháp để giữ kỷ cương nề nếp. Năm 1042, vua cho ban hành bộ luật để dân chúng yên ổn làm ăn, sinh sống. Trong đó, ông đặc biệt chú trọng đến phần luật hình sự, chuyên dùng xét xử những kẻ mắc trọng tội.
Đã thành thông lệ cứ 'tam niên đáo lệ' tức ba năm một lần, dân làng Thai Dương Hạ (xã Hải Dương) và Thai Dương ở TP. Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế lại tổ chức long trọng Lễ Xuân tế kỳ yên vào các ngày 9 - 10 và 11 - 12 tháng Giêng các năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu.
Hình tượng các vị tiên trên gương đồng hay các tranh lụa thời Tần Hán mang đặc điểm, ý nghĩa riêng của quan điểm Đạo giáo đương thời và trở thành nguồn mẫu cho những biểu tượng tiên nhân, tiên nữ trong tín ngưỡng và mỹ thuật dân gian Việt thời cận đại.
Sau lời hứa hẹn 20 năm nữa sẽ gặp lại, hoàng đế Càn Long không ngờ rằng sẽ gặp được một người khiến mình gắn bó gần như cả cuộc đời dù không phải phụ nữ.
Càn Long bấy giờ thấy rất có lỗi vì vô tình hại chết một phi tử kiều diễm bèn dùng ngón tay đánh dấu một vết đỏ lên cổ người phụ nữ này cùng lời hứa hẹn: 'Là ta đã hại chết nàng. Nếu linh hồn nàng linh thiêng, 20 năm sau chúng ta sẽ gặp lại'.
Năm 1600, tức năm Canh Tý, sau khi chúa Nguyễn Hoàng trốn được khỏi Thăng Long về Quảng Nam, một vị sứ thần của vua Lê đã mưu trí hoàn thành nhiệm vụ, khiến Nguyễn Hoàng thán phục.
Vua Lý Thái Tông sinh năm Canh Tý, sinh ra đã có tướng quý, mà các sử quan xưa ca tụng là tướng bậc đế vương.
Bảo vệ Hoàng đế được coi là chuyện đại sự hàng đầu, vậy nên mỗi triều đại lại chọn cho mình cách thức và phương pháp khác nhau. Trong đó, triều đại nhà Minh là một dẫn chứng tiêu biểu.
Ai cũng biết đến tết Đoan Ngọ (hay còn gọi là Tết Đoan Dương 5-5 âm lịch) là ngày 'giết sâu bọ', nhưng không phải ai cũng biết đến những nghi lễ triều chính của dịp Tết này. Đã có những bạn trẻ 8x, 9x dày công mày mò tìm hiểu, nghiên cứu và tái hiện khá đầy đủ nghi thức ban quạt cho các quan của nhà vua thời Lê Trung Hưng, và đưa buổi diễn này vào Hoàng thành Thăng Long.