Võ tướng giỏi nhất Tam Quốc, toàn diện hơn cả Quan Vũ nhưng so với 1 cao nhân Việt Nam vẫn thua xa vài bậc

Trong Tam Quốc, vị võ tướng này chưa từng thất bại. Có thể nhiều người không biết, ở Việt Nam cũng có một nhân tài ngàn năm sở hữu thành tích đáng gờm tương tự, nhưng xét ra còn tài giỏi hơn gấp bội phần.

Võ tướng giỏi nhất Tam Quốc, toàn diện hơn cả Quan Vũ nhưng so với 1 cao nhân Việt Nam vẫn thua xa vài bậc

Trong Tam Quốc, vị võ tướng này chưa từng thất bại. Có thể nhiều người không biết, ở Việt Nam cũng có một nhân tài ngàn năm sở hữu thành tích đáng gờm tương tự, nhưng xét ra còn tài giỏi hơn gấp bội phần.

Tào Tháo có 3 phát kiến lớn nhất cuộc đời, 1 trong số đó đã đi trước thời đại 1.800 năm

Những quan điểm và chiến lược của Tào Tháo về việc cai trị đất nước trong suốt cuộc đời của ông đến nay vẫn còn được áp dụng.

Con trai Lưu Bị sống yên ổn tới già nhờ 3 chữ treo trước cổng

Lưu Thiện - con trai Lưu Bị giữ được mạng sống sau khi quân Tào tiêu diệt nhà Thục Hán. Ông được hậu duệ Tư Mã Ý chăm sóc tới già nhờ 3 chữ lớn treo trước cổng.

Trước khi chết, Triệu Vân đã hô to 4 chữ, Gia Cát Lượng nghe xong tái mặt: Rốt cuộc Tử Long đã nói gì?

Cái chết của Triệu Vân thực sự đã khiến Gia Cát Lượng suy sụp, đặc biệt, 4 chữ ông hô to trước khi chết càng trở thành áp lực đè nặng lên quân sư của nhà Thục Hán.

Võ tướng giỏi nhất Tam Quốc, toàn diện hơn cả Quan Vũ nhưng so với 1 cao nhân Việt Nam vẫn thua xa vài bậc

Trong Tam Quốc, vị võ tướng này chưa từng thất bại. Có thể nhiều người không biết, ở Việt Nam cũng có một nhân tài ngàn năm sở hữu thành tích đáng gờm tương tự, nhưng xét ra còn tài giỏi hơn gấp bội phần.

Khi Triệu Vân qua đời, Gia Cát Lượng chỉ khóc thương, nhưng nghe tin con trai Trương Phi chết, ông đau đớn đến mức thổ huyết

Triệu Vân và Trương Bào - con trai Trương Phi đều là võ tướng của nước Thục, nhưng không cùng thời. Tuy nhiên, Gia Cát Lượng lại có thái độ khác biệt khi biết tin về cái chết của 2 võ tướng này.

Gia Cát Lượng cả đời tận trung, vì sao Lưu Thiện không xây miếu thờ?

Gia Cát Lượng cả đời tận trung phò tá 2 cha con Lưu Bị và Lưu Thiện, giúp nhà Thục Hán vững mạnh. Thế nhưng, sau khi Khổng Minh qua đời, Lưu Thiện không xây miếu thờ cho ông. Vì sao lại vậy?

Khi mất, Lưu Bị trăn trối gì khiến Gia Cát Lượng không dám soán ngôi?

Trước lúc lâm chung, Lưu Bị dặn dò Gia Cát Lượng chuyện hết sức quan trọng, nhưng lời trăn trối của Lưu Bị có được Gia Lượng thực hiện?

Giật mình nguyên nhân khiến hậu thế mãi chưa thấy mộ Gia Cát Lượng

Trước khi qua đời, Gia Cát Lượng đã lên kế hoạch an táng cho bản thân. Ông muốn tang lễ tổ chức đơn giản, được chôn dưới núi Định Quân ở Hán Trung và an bài nhiều điều khác khiến ngôi mộ của ông mãi chưa bị phát hiện.

Trước lúc chết, Lưu Bị dặn võ tướng nào kìm hãm Gia Cát Lượng?

Dù giao phó con trai cho Gia Cát Lượng chăm sóc, phò tá nhưng Lưu Bị bí mật cho gọi Triệu Vân tới. Lưu Bị căn dặn Triệu Vân nhằm kìm hãm Khổng Minh soán ngôi.

Vì sao con nuôi Lưu Bị khiến Gia Cát Lượng nơm nớp đề phòng?

Ngoài 3 con ruột, Lưu Bị có một con nuôi là Lưu Phong. Con nuôi của Lưu Bị thông minh, giỏi võ nhưng luôn khiến Gia Cát Lượng đề phòng, tìm cách loại trừ.

Thua xa cha, vì sao Lưu Thiện kém tài vẫn bình an đến cuối đời?

Sau khi Lưu Bị qua đời, Lưu Thiện kế thừa ngai báu. Dù không thông minh, túc trí đa mưu như cha hay Gia Cát Lượng nhưng Lưu Thiện sống bình an đến già.

Quật mộ con trai mãnh tướng Tam Quốc, lộ bí mật động trời

Ngụy Diên là một mãnh tướng của Lưu Bị và được xếp vào hàng nhân tài chỉ đứng sau Gia Cát Lượng. Khi tiến hành khai quật mộ, các chuyên gia cực choáng khi phát hiện bí mật về việc con trai trưởng của Ngụy Diên.

Biết trước nhà Thục Hán sẽ diệt vong, tại sao Gia Cát Lượng vẫn xuống núi phò tá Lưu Bị?

Thời Tam Quốc, Lưu Bị vì muốn mời Gia Cát Lượng xuất sơn phò tá mà đã ba lần viếng thăm lều cỏ, lưu lại một điển cố sáng rỡ muôn đời. Nhiều người cho rằng Khổng Minh xuống núi là để thỏa chí dẹp loạn yên dân, khuông phò nhà Thục Hán. Vậy đây có phải là sự thật?

Sửng sốt nguyên nhân khiến Gia Cát Lượng chết trong đau đớn

Gia Cát Lượng là nhân vật nổi tiếng lịch sử Trung Quốc. Cái chết của nhà quân sự tài ba thời Tam Quốc này khiến nhiều người thương tiếc. Nguyên nhân khiến Gia Cát Lượng tử vong được xác định là do ông mắc nhiều căn bệnh nguy hiểm.

Giải mã đội quân tinh nhuệ khiến kẻ thù khiếp đảm của Gia Cát Lượng

Gia Cát Lượng đã tận dụng sức chiến đấu của các dân tộc thiểu số miền Nam để xây dựng đội quân tinh nhuệ đặc biệt, mang tên Vô Đương phi quân.