Từ ngày 21-10 đến 25-10-2024, Đài Phát thanh - Truyền hình và Báo Bình Phước liên tiếp đăng loạt bài viết 'Vàng trong lửa' (5 kỳ) trên Báo Bình Phước. Mỗi bài viết là một câu chuyện, dẫn dắt người đọc đi theo một mạch cảm xúc, từ giới thiệu khái quát nhà lao Côn Đảo và sự thật về cái gọi là 'địa ngục trần gian' nơi đây. Các bài viết đi sâu ghi nhận và phân tích việc thành lập tổ chức đảng ở nhà tù Côn Đảo là tất yếu khách quan; sự lãnh đạo, chỉ đạo của tổ chức đảng nơi ngục lửa; các cuộc đấu tranh bảo vệ khí tiết, lý tưởng cách mạng, đòi dân sinh, dân chủ của người tù cộng sản và bài học cho thế hệ hôm nay.
Sáng 4/11, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Nam tổ chức lễ kỷ niệm 120 năm ngày sinh ông Nguyễn Trác, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam, nguyên Phó Bí thư xứ ủy Trung Kỳ (4/11/1904 - 4/11/2024).
VietNamNet trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Bí thư Quảng Nam Lương Nguyễn Minh Triết phát biểu tại lễ kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Nguyễn Trác (4/11/1904 - 4/11/2024) sáng 4/11.
Tiến tới tập 15, Mộ Dung Cảnh Hòa và Mi Lâm có thể gắng gượng được tới lúc viện binh tới để cứu hai người?
Ngày 18-10, Ban Liên lạc cựu tù chính trị và tù binh TPHCM tổ chức buổi họp mặt 'Những người tù không số' nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (20-10-1930 - 20-10-2024). Đây là lần đầu tiên TPHCM tổ chức buổi họp mặt, giao lưu với 'Những người tù không số' để nghe những câu chuyện xúc động của tình mẫu tử chốn lao tù.
Sáng 18-10, Ban Liên lạc cựu tù chính trị và tù binh Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức gặp mặt giao lưu với Những người tù không số - là con của chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (CSCMBĐBTĐ) trong các nhà lao đế quốc.
Khi biết hai người phụ nữ này có thể nổi trên mặt nước, người dân trong vùng không khỏi kinh ngạc.
Chiều 9/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lâm Đồng đã tổ chức sơ kết công tác văn hóa, thể thao, du lịch 9 tháng đầu năm và định hướng nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2024 với sự tham dự của Ban Giám đốc sở; trưởng, phó các phòng chuyên môn và các đơn vị trực thuộc cùng các cán bộ chủ chốt của ngành.
Trong giới văn nghệ sĩ ở Việt Nam, người này được xem như một tượng đài, là cây đại cổ thụ. Cho đến bây giờ, ông vẫn là nhà thơ duy nhất của nước ta làm đến chức Phó Thủ tướng.
Đường phố Hai Bà Trưng (Hoàn Kiếm - Hà Nội) thuộc phần đất năm thôn của huyện Thọ Xương xưa. Dấu tích còn lại là Thiên Phúc Tự (số nhà 94) thôn An Trung và đình Vũ Thạch (13 Bà Triệu). Chừng nửa phố ngày ấy nằm trên đất hồ ở bên phải phố Hàng Khay và Tràng Tiền. Người Pháp đã lấp hồ để xây những phố mới với hàng trăm biệt thự sang trọng. Phố Hai Bà Trưng nối từ ngã ba Lê Thánh Tông tới ngã năm đường Lê Duẩn (dài chừng 1,7km).
Chiều 6/9, Đồn Biên phòng Phong Hải chủ trì, phối hợp cấp ủy, chính quyền địa phương xã Điền Hương và Điền Lộc (Phong Điền) tổ chức cuộc gặp mặt giữa hai Bà Mẹ Việt Nam Anh hùng là Mẹ Lê Thị Hài (SN 1929, trú tại xã Điền Lộc, huyện Phong Điền) và Mẹ Lê Thị Tất (SN 1931, trú tại xã Điền Hương, huyện Phong Điền).
Một nhà báo, nhà văn kiêm họa sĩ người Trung Quốc đã dành thời gian nửa năm để vẽ tranh minh họa cho các bài thơ trong tập thơ Nhật ký trong tù bằng chữ Hán của Chủ tịch Hồ Chí Minh với điểm nhấn ô cửa sổ là ranh giới phân chia không gian trong nhà lao và thế giới tự nhiên bên ngoài.
Nhà lao thiếu nhi Đà Lạt được biết đến là nhà tù duy nhất tại Việc Nam từ trước đến nay được dùng để giam giữ những thiếu nhi yêu nước. Nơi đây hiện đã trở thành điểm tham quan du lịch có ý nghĩa về văn hóa, lịch sử.
Năm học 2024 - 2025, Di tích quốc gia Nhà lao thiếu nhi Đà Lạt chính thức được đưa vào 'Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Lâm Đồng - Lớp 4' chủ đề 4.
'Cuộc đời một con người mới 43 tuổi đã để lại sự nghiệp như vậy, có thể nói là một cuộc đời thật đẹp: Cuộc đời của một người cộng sản kiên cường, một cán bộ lãnh đạo xuất sắc, một vị tướng có đức, có tài, một con người mẫu mực', Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã viết như vậy về vị tướng 'không quân hàm' Nguyễn Chánh.
Đồng chí Nguyễn Chánh (1/8/1914 - 24/9/1957) - Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam là một trong những vị tướng lĩnh tài ba của quân đội và của Đảng ta. Những trận đánh kinh điển về chiến tranh nhân dân, được đồng chí vận dụng linh hoạt, sáng tạo, góp phần to lớn vào thành công của sự nghiệp đấu tranh giả phóng dân tộc, thống nhất đất nước.
Nhắc đến Nhà tù Côn Đảo, Nhà giam Phú Quốc, Nhà lao Tân Hiệp hay Khám Chí Hòa… thì ai cũng biết, nhưng có lẽ, với rất nhiều người cái tên Nhà lao Thiếu nhi Đà Lạt - nơi đã giam giữ hơn 600 thiếu nhi yêu nước tuổi từ 12 đến 17 (giai đoạn từ tháng 4- 1971 đến giữa năm 1973) - thì lần đầu tiên nghe đến. Ở đó có những câu chuyện bi hùng về những chiến sĩ cách mạnh nhỏ tuổi bị giam giữ ở một nhà tù mà trên thế giới chưa hề có…
Căn cứ địa cách mạng xóm Mồ Côi từng là chốn hoang tàn sau khi bị địch càn quét năm 1967, nay 'thay da đổi thịt', trở thành điểm du lịch, nghỉ dưỡng tại Hội An (tỉnh Quảng Nam).
Sáng 23/7, tại Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), Bảo tàng Lâm Đồng cùng Trung tâm Bảo tồn Di tích Quốc gia Côn Đảo đã tổ chức khai mạc triển lãm 'Di tích Quốc gia Nhà lao thiếu nhi Đà Lạt - Địa chỉ đỏ trên thành phố Hoa'.
Trưng bày kể câu chuyện về những chiến sĩ kiên trung, không chịu chết mòn nơi ngục tù thực dân, đế quốc, quyết tâm vượt ngục để trở về với cách mạng, với nhân dân.
Bảo tàng tỉnh Lâm Đồng vừa tổ chức Hội thảo khoa học 'Những vấn đề lý luận và thực tiễn ứng dụng công nghệ 4.0 trong công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa tại các bảo tàng hiện nay' với sự tham dự của các chuyên gia, nhà khoa học, đội ngũ cán bộ làm công tác bảo tàng.
Ngày 21/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng phối hợp Ban Liên lạc cựu tù yêu nước Nhà lao thiếu nhi Đà Lạt, tổ chức chương trình gặp mặt 'Tập thể Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân cựu tù yêu nước về thăm lại Di tích quốc gia Nhà lao thiếu nhi Đà Lạt'.
Nghề báo là nghề gắn với những chuyến đi cơ sở để lấy thông tin, số liệu phục vụ cho bài viết. Gần 30 năm làm nghề với biết bao chuyến đi cơ sở, nhưng chuyến đi để lại trong tôi ấn tượng sâu sắc nhất đó lần được gặp gỡ và trò chuyện với bác Nguyễn Hữu Úc, Chủ tịch Hội chiến sỹ cách mạng bị địch bắt tù đầy huyện Thanh Liêm.
Trong bữa tiệc tại Hàn Lâm Viện, Tiết Phương Phi đã chọn đối chất với Thẩm Ngọc Dung bằng thân phận thật. Nàng thất hứa, tự đặt mình vào nguy hiểm khiến Tiêu Hoành bỏ sứ đoàn vội vã về kinh.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng vừa có công văn gởi các huyện, thành phố trong tỉnh về việc tăng cường quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn.
Nhằm đưa trung tâm tỉnh lỵ Hà Tĩnh lên một tầm vóc mới, triều đình nhà Nguyễn ban hành dụ thành lập đô thị Hà Tĩnh vào ngày 11 tháng 6 năm 1924.
Đã nửa thế kỷ trôi qua, nhưng khi nhắc về sự kiện ngày 3-6-1974, các cựu tù chính trị, nhất là các nữ tù trực tiếp sống, chiến đấu, chứng kiến thời khắc nhiều nữ đồng đội bị địch thảm sát đến 'thịt nát, xương tan', vẫn nhớ như in trong thẳm sâu ký ức.
Từ khi còn non trẻ, chỉ với 5.000 đảng viên, Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân cả nước thực hiện cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công. Con số đảng viên chưa đông nhưng vô cùng chất lượng và nguyện suốt đời cống hiến, phục vụ Đảng, phục vụ nhân dân. Những người đảng viên luôn không ngừng trui rèn phẩm chất và nguyện một lòng đi theo Đảng, thực hiện theo lời răn dạy của Bác Hồ: 'Đảng không chỉ cần con số cho nhiều, tuy nhiều là tốt, nhưng phải có cái chất của người đảng viên. Mỗi người đảng viên, mỗi người cán bộ từ trên xuống dưới đều phải hiểu rằng: mình vào Đảng để làm đày tớ cho dân… chứ không phải là 'quan' nhân dân'.
Sáng 17/5, UBND phường Trần Hưng Đạo (TP.Quảng Ngãi) tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh Nhà lao Quảng Ngãi thời Pháp thuộc.
Kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5.1890 - 19.5.2024), Nhà xuất bản Văn học và Công ty Cổ phần Văn hóa và Truyền thông Liên Việt liên kết xuất bản tập sách 'Từ Việt Bắc về Hà Nội', tập thứ 3 trong bộ tiểu thuyết 5 tập 'Nước non vạn dặm' của nhà văn Nguyễn Thế Kỷ
Trong hành trình bộ tiểu thuyết 5 tập 'Nước non vạn dặm' khắc họa hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh ở 5 giai đoạn quan trọng trong cuộc đời và sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Người, sau tập 1 'Nợ nước non' (2022) và tập 2 'Lênh đênh bốn biển' (2023), nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), PGS.TS, nhà văn Nguyễn Thế Kỷ - Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương đã ra mắt cuốn sách tập 3 'Từ Việt Bắc về Hà Nội'.
Nhân kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, cuốn sách Từ Việt Bắc về Hà Nội, tập thứ 3 trong bộ tiểu thuyết 5 tập Nước non vạn dặm của Nhà văn Nguyễn Thế Kỷ đã hoàn tất và ra mắt bạn đọc.
Tháng 3-1947, thực dân Pháp đổ bộ đánh chiếm địa bàn Hội An. Chưa được tận hưởng thành quả của cuộc cách mạng Tháng Tám năm 1945 mang lại bao lâu, nhân dân Hội An cùng với nhân dân cả nước lại phải bắt tay vào cuộc kháng chiến cứu quốc trường kỳ và nhiều gian khổ.
Nhà đày Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk) không chỉ ghi dấu chứng tích tội ác của thực dân, đế quốc mà còn là nơi thổi bùng ngọn lửa cách mạng những chiến sĩ cộng sản.
Nhà đày Buôn Ma Thuột là nơi từng giam giữ, đày ải, tra tấn dã man hàng nghìn chiến sĩ cách mạng trong hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc. Song với ý chí kiên cường, chính nơi đây cũng đã tôi rèn và nuôi dưỡng ý chí cách mạng sáng ngời của nhiều chiến sĩ cộng sản.
Trải qua các cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc, Nam Định có hàng trăm chiến sĩ cách mạng bị địch bắt, tù đày tại các nhà lao. Trở về từ 'địa ngục trần gian', những câu chuyện của họ và những người đồng đội vượt qua muôn vàn gian lao, vất vả, cống hiến xương máu cho hòa bình, độc lập dân tộc trở thành những tấm gương sáng về chủ nghĩa Anh hùng cách mạng để các thế hệ con cháu mãi mãi tự hào, học tập, noi theo.
Không muốn các con phải chịu cảnh đói khát nên tôi đã tìm việc làm thêm, thế nhưng chồng lại gây khó dễ đủ bề.
Phường đoàn, Hội LHTN Việt Nam phường Phú Chánh vừa tổ chức hành trình về 'địa chỉ đỏ' tại TP.Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
Ở đất nước chúng ta có những gia đình mà mấy thế hệ cùng tham gia đấu tranh Cách mạng, cùng bị bắt tù đày; nhưng vẫn luôn đề cao giá trị của tri thức, và trong mọi hoàn cảnh vẫn vươn lên bằng khát vọng học hành không ngừng nghỉ. Chuyên mục Khách mời hôm nay xin nêu một ví dụ điển hình về những câu chuyện đời như thế.
Nhà ngục Kon Tum một thời được ví là 'địa ngục trần gian', nơi giam giữ và đọa đầy hơn 500 chiến sĩ cách mạng. Tại nơi đây, những người tù cộng sản đã đấu tranh kiên cường, bất khuất và nhiều người đã anh dũng hy sinh, nằm lại vì Tổ quốc. Sự hy sinh của họ được cả dân tộc đời đời nhớ ơn...