Để chương trình giáo dục địa phương đạt hiệu quả

Trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, nội dung giáo dục địa phương là một bộ phận không thể tách rời, nhằm trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về văn hóa, lịch sử, truyền thống, địa lý, kinh tế, hướng nghiệp, chính trị xã hội, môi trường của địa phương; bồi dưỡng cho các em tình yêu quê hương, ý thức gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc và vận dụng những điều đã học để góp phần giải quyết những vấn đề của thực tiễn.

Plei Ớp - ngôi làng trăm tuổi của đồng bào J'rai giữa lòng Pleiku

Nhằm lưu giữ và phát huy những nét văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số, Plei Ớp được định hướng xây dựng thành làng văn hóa du lịch cộng đồng của tỉnh Gia Lai.

Lễ hội Ariêu piing là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 10/11/2023, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng ký Quyết định số 3420/QĐ-BVHTTDL công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Theo đó, lễ hội Ariêu piing của người Tà Ôi (Pa Kô) ở huyện Đakrông và Hướng Hóa là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Mộ Nội tổ Tả quân Lê Văn Duyệt ở Tiền Giang được xếp hạng di tích cấp tỉnh

UBND tỉnh Tiền Giang vừa có quyết định xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh cho Mộ ông Lê Văn Hiếu tại ấp Hòa Quý, xã Hòa Khánh, huyện Cái Bè.

Tiền Giang xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa mộ Nội tổ Tả quân Lê Văn Duyệt

Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang vừa ban hành Quyết định xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh cho Mộ ông Lê Văn Hiếu (Nội tổ Tả quân Lê Văn Duyệt) tại ấp Hòa Quí, xã Hòa Khánh, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Vừa qua, ban quản lý khu di tích cũng đã tổ chức lễ đón nhận bằng di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh đối với công trình này.

Khu mộ ông Lê Văn Hiếu, tọa lạc tại xã Hòa Khánh, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang có tổng diện tích 236,88 m2, bao gồm: Cổng, bình phong, khu mộ, đền thờ, quay về hướng Bắc (ngụ ý nhớ về quê cha, đất Tổ).

Tạo sinh kế bền vững từ di sản văn hóa

Hội nhập toàn cầu đã tạo ra cơ hội cho các quốc gia gần nhau hơn, nhưng cũng khiến bản sắc văn hóa truyền thống dễ nhạt phai. Nhằm bảo tồn, phát huy và tạo sinh kế từ các di sản văn hóa, tỉnh Gia Lai đã đẩy mạnh công tác giới thiệu, quảng bá, kết nối sản phẩm với các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Phú Yên: Đổi thay trên vùng đất khó

Vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi tỉnh Phú Yên gồm 3 huyện Đồng Xuân, Sông Hinh, Sơn Hòa. Đời sống đồng bào nơi đây còn nhiều khó khăn.

Gương mặt thơ: Nguyễn Thị Hồng

Nguyễn Thị Hồng là nhà thơ nổi tiếng trên văn đàn dù chị viết khá ít. Đâu như chị mới in 6 tập thơ, nhưng tập nào cũng đầy đặn, cũng dư ba, cũng sôi nổi với các giải thưởng đích thực, trong đó bài thơ 'Bình dị' chị viết trong chuyến thực tế ở Gia Lai được giải thưởng Tạp chí Văn nghệ Quân đội.

Số thi thể đang phân hủy tại ngôi nhà hoang ở Mỹ tăng lên 189

Giới chức bang Colorado của Mỹ cho biết, thi thể của ít nhất 189 người đã được đưa ra khỏi một nhà hoang được sử dụng như một nhà mồ ở bang này, tăng so với ước tính ban đầu là khoảng 115.

Ma quỷ 'ảo', ám ảnh thật

Giữa hàng triệu nội dung mà các nền tảng trực tuyến tiếp nhận mỗi ngày, để thu hút người xem, các 'nhà sáng tạo nội dung số' buộc phải có gì đó thật độc lạ.

Hứng 4.000 tấn bom đạn, Gaza sắp trở thành khu nhà mồ khổng lồ

Tổ chức Chữ thập đỏ quốc tế tại dải Gaza hôm qua (12/10) cho biết tình hình nhân đạo tại vùng đất này hiện là cực kỳ tồi tệ. Hệ thống các bệnh viện và cơ sở y tế ở đây có nguy cơ sớm trở thành các khu nhà mồ vì sự thiếu hụt trầm trọng cả nguồn nhân lực lẫn thiết bị y tế, thuốc men…, trong khi số người bị thương liên tục gia tăng.

Học sinh người Mông chia sẻ việc ốm không được đi bệnh viện mà phải nhờ thầy cúng

Các em học sinh Trường THCS Cán Tỷ (xã Cán Tỷ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang) đã cởi mở chia sẻ về cuộc sống xung quanh mình như việc người ốm không được đưa đi bệnh viện mà phải ở nhà chờ thầy cúng tới.

Bắt nhóm con bạc tổ chức sới bạc trong khu nhà mồ

Ngày 6/10, theo thông tin từ Công an tỉnh Vĩnh Long, Phòng CSHS Công an tỉnh đã phối hợp với Công an huyện Vũng Liêm triệt xóa tụ điểm lắc tài xỉu ăn thua bằng tiền tại xã Hiếu Nhơn.

Nhiều 'quý bà' lắc tài xỉu tại khu nhà mồ lúc chạng vạng

Phòng Cảnh sát hình sự, Công an tỉnh Vĩnh Long phối hợp với Đội Cảnh sát hình sự, Công an huyện Vũng Liêm và Công an xã Hiếu Nhơn vừa triệt xóa một nhóm đối tượng lắc tài xỉu ăn thua bằng tiền.

Tổ chức sới bạc trong khu nhà mồ

Nhóm 8 đối tượng tụ tập trong khu nhà mồ và bố trí người cảnh giới để tổ chức đánh bạc thì bị lực lượng Công an ập vào bắt giữ.

Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Vĩnh chủ trì tiếp công dân

Chiều 4-10, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Vĩnh chủ trì tiếp công dân. Công dân được tiếp xúc là ông Nguyễn Văn Be, ngụ ấp Kinh 12, xã Mỹ Phước Tây, TX. Cai Lậy và bà Võ Thị Tuyết Anh (ủy quyền của ông Võ Văn Bê), ngụ ấp Lương Phú A, xã Lương Hòa Lạc, huyện Chợ Gạo.

'Sứ giả' của Giàng

Sáng mùa thu se lạnh, tiếng chiêng như ngọn lửa ấm trong ngôi nhà dài, ấm bàn tay và ấm cả những đêm rừng Tây Nguyên ngày trở lại. Tôi gặp ông, ánh mắt nâu màu đất, thẳm sâu miền sơn cước, thành thật như bếp lửa, như tiếng cồng đời người chưa từng quên…

Liên kết vùng để phát triển du lịch Tây Nguyên

Vấn đề liên kết vùng ở Tây Nguyên để phát triển nhanh và bền vững, trong đó có ngành du lịch được đặt ra nhiều năm nay. Đặc biệt, ngày 6/10/2022 Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 23-NQ/TW về phương hướng phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng-an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, trong đó đề ra mục tiêu phát triển các trung tâm du lịch lớn, hình thành các tuyến du lịch, sản phẩm du lịch gắn với bản sắc văn hóa các dân tộc Tây Nguyên… theo hướng liên kết vùng. Đây là chủ trương lớn của Đảng đang được các địa phương vùng Tây Nguyên tăng cường liên kết để khai thác tiềm năng, thế mạnh phát triển 'ngành công nghiệp không khói'.

Già Alăng Ró với niềm đam mê tạc tượng gỗ của đồng bào Cơ Tu

Trong hành trình về xã vùng cao Tà Pơơ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam công tác, chúng tôi cùng anh Bling Ưi, cán bộ UBND xã Tà Pơơ theo con đường bê tông dẫn vào thôn Vinh xuyên qua những tán rừng khi trời đang mưa rả rích. Tại đây, chúng tôi bị cuốn hút bởi đôi tay thoăn thoắt, sạm đen của già Alăng Ró với sự miệt mài, khéo léo trong từng nhát đục để hoàn thành bức tượng gỗ 'Người đàn ông Cơ Tu ôm con chim thiêng Trinh' do bà con Cơ Tu trong thôn đặt hàng.

Người trẻ trăn trở giữ bản sắc văn hóa

Khi thế giới ngày càng hội nhập, thế hệ trẻ càng ý thức hơn về bản sắc cá nhân, văn hóa dân tộc và vùng miền mình sinh sống

Giữ 'lửa' nghề truyền thống

Bằng đôi bàn tay tài hoa, nhiều nghệ nhân Jrai, Bahnar đã biến những khúc gỗ, thanh tre vô tri thành vật dụng hữu ích, chung tay giữ 'lửa' nghề truyền thống và góp phần làm nên bản sắc văn hóa của dân tộc.

Để 'con ngựa vàng mã' thành tặng phẩm văn hóa, du lịch Việt

Câu chuyện của kiến trúc sư Arnaud Zein El Din - vị du khách đến Việt Nam đã trở về nước mà không thể mang 'con ngựa vàng mã' theo cùng, cho thấy điều ấy không có nghĩa chúng ta bỏ lỡ việc nối một nhịp cầu văn hóa.

Tượng nhà mồ Tây Nguyên: Phong phú, đặc sắc

Mỗi khi có dịp đến với vùng đất Tây Nguyên, đâu đó chúng ta tình cờ nhìn thấy những tượng gỗ dân gian, tượng nhà mồ với nhiều sắc thái khác nhau được đặt ở cổng làng, khu vực nương rẫy hoặc ở khu nhà mồ của các dân tộc thiểu số bản địa. Tượng nhà mồ thường được thể hiện rất sinh động, mỗi bức đều có ý nghĩa riêng; trong đó, tượng nhà mồ của các dân tộc Bahnar, Jrai, Ê Đê… được tạc khá phong phú và đặc sắc.

Quán ốc nằm trong khu mộ cổ ở TP.HCM: Vị trí 'độc', đêm nào cũng kín khách

'Ốc cổ mộ' là tên gọi mà nhiều thực khách dành cho quán ốc bình dân nằm gần đoạn giao Trần Hưng Đạo - Trần Bình Trọng (Quận 5, TP.HCM).

Ia Mơ Nông quyết tâm về đích nông thôn mới

Xã Ia Mơ Nông (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) hiện đạt 12/19 tiêu chí nông thôn mới (NTM). Với mục tiêu phấn đấu về đích NTM vào cuối năm nay, cấp ủy, chính quyền và người dân đang nỗ lực nhằm hoàn thiện những tiêu chí còn lại.

Kút na: Biểu tượng độc đáo trong kiến trúc nhà mồ của người Chăm H'roi

Buôn Ma Giai (xã Đất Bằng, huyện Krông Pa) là nơi tập trung đông người Chăm H'roi sinh sống với 185 hộ. Cận cư với người Jrai Mthur từ lâu nên các sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng cũng như đời sống sinh hoạt hàng ngày của người dân có những tương đồng nhất định, biểu hiện rõ nét nhất là qua kiến trúc và các biểu tượng trang trí ở nhà mồ, trong đó có kút na-chiếc cột được dựng riêng cho những người có công trong việc lập buôn.

Sôi nổi Ngày hội Du lịch huyện Kbang năm 2023 tại Gia Lai

Ngày 4/8, Ủy ban nhân dân huyện Kbang (Gia Lai) tổ chức Ngày hội Du lịch huyện Kbang năm 2023 với các hoạt động phong phú, đa dạng nhằm giới thiệu tiềm năng, lợi thế về phát triển du lịch, giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống của các dân tộc đang sinh sống trên địa bàn.

Khai thác tiềm năng du lịch Tây Nguyên

Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 đã xác định Tây Nguyên là một trong 7 vùng du lịch trọng điểm của cả nước với những nét đặc trưng riêng về vị trí địa lý, vị trí kinh tế-xã hội và quốc phòng-an ninh; về các điều kiện tự nhiên và những giá trị văn hóa đặc sắc của các dân tộc bản địa...

Những chuyến về làng

Hồi mới lên Tây Nguyên, tôi thường về làng. Một mặt, nó như đi chơi, chứ hồi ấy cũng chưa có ý thức nghiên cứu tìm hiểu gì, cái chính là giải quyết cái sự... đói. Về làng được ăn no hơn, có rượu cần uống, giỏi hơn thì còn được ăn thịt gà.

Gương sáng làng Kênh Mek

Với sự nhiệt tình, trách nhiệm trong mọi công việc, anh Ksor Xương-Bí thư Chi bộ kiêm Trưởng thôn Kênh Mek (xã Ia Le, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) được người dân tin tưởng, quý mến, cấp ủy, chính quyền địa phương đánh giá cao.

Bất tử lời tiễn biệt người đi

Xưa nay, Tây Nguyên là vùng đất kỳ thú. Trong rất nhiều giá trị tạo nên diện mạo văn hóa đặc sắc không thể lẫn lộn ấy, lời khấn bỏ mả là một đóng góp.

Độc đáo Lễ Pơ thi của người Jrai

Khi những hạt lúa vàng ươm chất đầy kho cũng là lúc đồng bào Jrai ở Gia Lai tổ chức lễ Pơ thi, nét văn hóa đặc trưng của người địa phương nơi đại ngàn nắng gió.

Khám phá tượng gỗ trong Không gian triển lãm Thiên đường Tây Nguyên

Không gian triển lãm Thiên đường Tây Nguyên do nhà sưu tầm dân tộc học Đặng Minh Tâm và Công ty TNHH Vietnam Silk House thực hiện đang là điểm đến thu hút rất nhiều du khách, bởi sự hấp dẫn của hàng ngàn hiện vật trưng bày, cùng với những câu chuyện ý nghĩa từ các món đồ sưu tầm của chính chủ nhân; trong đó, có rất nhiều tượng gỗ đặc trưng của các dân tộc thiểu số Tây Nguyên.

Lễ giỗ cho gần 3.160 nạn nhân bị Pol Pot thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam

Đây là lễ giỗ tập thể lần thứ 45 (16/3/1978 - 16/3/2023 âm lịch) cho những người dân vô tội của thị trấn Ba Chúc bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.

An Giang tổ chức lễ giỗ cho 3.157 người dân vô tội bị Pol Pot thảm sát

Ngày 5/5, UBND huyện Tri Tôn (An Giang) tổ chức lễ giỗ tập thể lần thứ 45 cho 3.157 người dân vô tội của thị trấn Ba Chúc bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.

Tưởng niệm những nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong chiến tranh Biên giới Tây Nam

Huyện Tri Tôn phối hợp tổ chức Lễ tưởng niệm những nạn nhân Ba Chúc bị sát hại trong Chiến tranh Biên giới Tây Nam lần thứ 45.

An Giang tổ chức lễ giỗ cho 3.157 nạn nhân bị Pol Pot thảm sát

An Giang trang trọng tổ chức lễ giỗ tập thể cho 3.157 người dân Ba Chúc vô tội bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.

An Giang: Tổ chức lễ giỗ cho hơn 3.157 nạn nhân bị Pol Pot thảm sát

Sáng 5/5, UBND huyện Tri Tôn (An Giang) phối hợp Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa trang trọng tổ chức lễ giỗ tập thể lần thứ 45 cho 3.157 người dân vô tội của thị trấn Ba Chúc bị Pol Pot-Ieng Sary thảm sát trong chiến tranh biên giới Tây Nam.