Góc nhỏ Tây Nguyên

1. Trước đây, anh bạn tôi được phân công lên Tây Nguyên công tác mấy năm. Khi trở về, anh mua mảnh đất xây một ngôi nhà ven biển.

Thân thế người nằm dưới ngôi mộ hoa mỹ nhất Sài Gòn: Là huyền thoại nức tiếng, sở hữu sản nghiệp khủng

Ngôi mộ hoành tráng của người đàn ông này đến nay vẫn còn và được con cháu chăm sóc. Người dân Sài Gòn có lẽ không ai là chưa từng nghe đến tên ông.

Phát huy di sản để nâng cao kinh tế vùng Tây Nguyên

Việc khai thác hiệu quả tiềm năng của di sản văn hóa Tây Nguyên vừa góp phần phát triển kinh tế, thay đổi diện mạo buôn làng, cải thiện cuộc sống người dân, vừa bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của đồng bào dân tộc bản địa.

Phát triển du lịch cộng đồng cần có sự định hướng

Nhiều địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) vốn có thế mạnh về phát triển du lịch cộng đồng từ danh lam thắng cảnh cùng với bản sắc văn hóa của cộng đồng, tuy nhiên, việc phát triển du lịch cộng đồng ồ ạt đã khiến du lịch cộng đồng thiếu tính bền vững, làm giảm sự hấp dẫn đối với du khách.

'Đóa hoa thơm' của làng Phung

Thừa hưởng năng khiếu từ mẹ, chị Rơ Lan Han (27 tuổi, làng Phung, xã Biển Hồ, TP. Pleiku) trở thành nghệ nhân dệt thổ cẩm trẻ tuổi nhất làng.

Thành phố Pleiku phát triển du lịch xanh gắn với khai thác giá trị văn hóa dân tộc

Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai là trung tâm kinh tế-chính trị-xã hội của tỉnh; đồng thời, nơi đây có khí hậu quanh năm mát mẻ với nhiều danh lam, thắng cảnh nổi tiếng như: Quảng trường Đại Đoàn kết, Biển Hồ, chùa Minh Thành, núi lửa Hàm Rồng… Bên cạnh đó, thành phố Pleiku còn lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc sắc của dân tộc Jrai, Bahnar như: Không gian văn hóa cồng chiêng, kiến trúc nhà rông, nhà sàn, tượng nhà mồ, các nghề thủ công đan lát, dệt thổ cẩm... Với những lợi thế này, thành phố Pleiku xác định phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, trong đó, hướng tới phát triển kinh tế xanh gắn với khai thác các giá trị bản sắc văn hóa của dân tộc.

Báo quốc tế ngợi ca những ngôi nhà gỗ độc đáo của cộng đồng dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên

Theo hãng CNN, khi nhắc đến nghề thủ công truyền thống lâu đời ở Việt Nam, những bộ trang phục rực rỡ của người dân tộc thiểu số người Mông Hoa hay người Dao Đỏ ở miền Bắc Việt Nam thường thu hút chú ý của du khách trong và ngoài nước.

Thành phố Pleiku phát triển du lịch xanh

Thành phố Pleiku xác định phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, trong đó, hướng tới phát triển kinh tế xanh gắn với khai thác các giá trị bản sắc văn hóa của dân tộc.

Cụ ông 101 tuổi ở Long An dựng nhà mồ, sống một mình cùng 7 ngôi mộ

Không muốn vướng bận người con gái còn lại duy nhất, cụ ông sắp bước sang tuổi 102 dựng tạm nhà mồ, một mình sống cùng 7 ngôi mộ.

Độc đáo Lễ hội Ariêu Piing của đồng bào dân tộc thiểu số Pa Cô

Vào dịp lễ hội Ariêu Piing, người Pa Cô huy động cả cộng đồng thực hiện việc cải táng người chết, xây sửa, trang trí lại lăng mộ tổ tiên và coi đây là công việc chung của cả cộng đồng.

Để di sản thực sự 'sống'

'Để bảo vệ di sản sống, trước hết phải coi cộng đồng, chủ thể nắm giữ di sản là trung tâm. Bảo vệ di sản sống, bảo vệ con người nắm giữ di sản là điều quan trọng để xây dựng xã hội toàn diện, khả năng phục hồi và bền vững cho tương lai...'. Đó là chủ đề xuyên suốt cuộc hội thảo 'Di sản Văn hóa sống và phát triển bền vững' diễn ra tại Hà Nội.

Trở lại Đồng Mô

Sau gần 5 năm, tôi mới có dịp trở lại thăm Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam ở Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội. Lần này, trong tôi vẫn vẹn nguyên cảm giác thích thú trước cảnh sắc và những giá trị nơi đây đang sở hữu, đặc biệt là khi dừng chân tại khu các làng dân tộc.

Lễ cúng giọt nước của đồng bào Gia Rai

Cho đến nay, đồng bào Gia Rai ở tỉnh Gia Lai vẫn duy trì được nhiều nghi lễ văn hóa truyền thống quan trọng như lễ cúng nhà mồ, lễ mừng lúa mới, lễ cúng giọt nước..., trong đó, lễ cúng giọt nước là một trong những nghi lễ quan trọng nhất, vì họ quan niệm giọt nước là mạch nguồn của sự sống.

Đóa pơ lang của núi rừng

Trong suốt 20 năm gắn bó với Công ty Điện ảnh-Văn hóa Gia Lai (nay là Công ty cổ phần Du lịch Gia Lai), dù ngành du lịch, dịch vụ trải qua bao biến động, chị Puih H'wê vẫn tâm huyết với văn hóa truyền thống như đóa pơ lang đỏ thắm giữa núi rừng.

Để chương trình giáo dục địa phương đạt hiệu quả

Trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, nội dung giáo dục địa phương là một bộ phận không thể tách rời, nhằm trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về văn hóa, lịch sử, truyền thống, địa lý, kinh tế, hướng nghiệp, chính trị xã hội, môi trường của địa phương; bồi dưỡng cho các em tình yêu quê hương, ý thức gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc và vận dụng những điều đã học để góp phần giải quyết những vấn đề của thực tiễn.

Plei Ớp - ngôi làng trăm tuổi của đồng bào J'rai giữa lòng Pleiku

Nhằm lưu giữ và phát huy những nét văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số, Plei Ớp được định hướng xây dựng thành làng văn hóa du lịch cộng đồng của tỉnh Gia Lai.

Lễ hội Ariêu piing là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 10/11/2023, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng ký Quyết định số 3420/QĐ-BVHTTDL công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Theo đó, lễ hội Ariêu piing của người Tà Ôi (Pa Kô) ở huyện Đakrông và Hướng Hóa là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Mộ Nội tổ Tả quân Lê Văn Duyệt ở Tiền Giang được xếp hạng di tích cấp tỉnh

UBND tỉnh Tiền Giang vừa có quyết định xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh cho Mộ ông Lê Văn Hiếu tại ấp Hòa Quý, xã Hòa Khánh, huyện Cái Bè.

Tiền Giang xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa mộ Nội tổ Tả quân Lê Văn Duyệt

Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang vừa ban hành Quyết định xếp hạng di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh cho Mộ ông Lê Văn Hiếu (Nội tổ Tả quân Lê Văn Duyệt) tại ấp Hòa Quí, xã Hòa Khánh, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Vừa qua, ban quản lý khu di tích cũng đã tổ chức lễ đón nhận bằng di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh đối với công trình này.

Khu mộ ông Lê Văn Hiếu, tọa lạc tại xã Hòa Khánh, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang có tổng diện tích 236,88 m2, bao gồm: Cổng, bình phong, khu mộ, đền thờ, quay về hướng Bắc (ngụ ý nhớ về quê cha, đất Tổ).

Tạo sinh kế bền vững từ di sản văn hóa

Hội nhập toàn cầu đã tạo ra cơ hội cho các quốc gia gần nhau hơn, nhưng cũng khiến bản sắc văn hóa truyền thống dễ nhạt phai. Nhằm bảo tồn, phát huy và tạo sinh kế từ các di sản văn hóa, tỉnh Gia Lai đã đẩy mạnh công tác giới thiệu, quảng bá, kết nối sản phẩm với các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Phú Yên: Đổi thay trên vùng đất khó

Vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi tỉnh Phú Yên gồm 3 huyện Đồng Xuân, Sông Hinh, Sơn Hòa. Đời sống đồng bào nơi đây còn nhiều khó khăn.

Gương mặt thơ: Nguyễn Thị Hồng

Nguyễn Thị Hồng là nhà thơ nổi tiếng trên văn đàn dù chị viết khá ít. Đâu như chị mới in 6 tập thơ, nhưng tập nào cũng đầy đặn, cũng dư ba, cũng sôi nổi với các giải thưởng đích thực, trong đó bài thơ 'Bình dị' chị viết trong chuyến thực tế ở Gia Lai được giải thưởng Tạp chí Văn nghệ Quân đội.

Số thi thể đang phân hủy tại ngôi nhà hoang ở Mỹ tăng lên 189

Giới chức bang Colorado của Mỹ cho biết, thi thể của ít nhất 189 người đã được đưa ra khỏi một nhà hoang được sử dụng như một nhà mồ ở bang này, tăng so với ước tính ban đầu là khoảng 115.

Ma quỷ 'ảo', ám ảnh thật

Giữa hàng triệu nội dung mà các nền tảng trực tuyến tiếp nhận mỗi ngày, để thu hút người xem, các 'nhà sáng tạo nội dung số' buộc phải có gì đó thật độc lạ.

Hứng 4.000 tấn bom đạn, Gaza sắp trở thành khu nhà mồ khổng lồ

Tổ chức Chữ thập đỏ quốc tế tại dải Gaza hôm qua (12/10) cho biết tình hình nhân đạo tại vùng đất này hiện là cực kỳ tồi tệ. Hệ thống các bệnh viện và cơ sở y tế ở đây có nguy cơ sớm trở thành các khu nhà mồ vì sự thiếu hụt trầm trọng cả nguồn nhân lực lẫn thiết bị y tế, thuốc men…, trong khi số người bị thương liên tục gia tăng.

Học sinh người Mông chia sẻ việc ốm không được đi bệnh viện mà phải nhờ thầy cúng

Các em học sinh Trường THCS Cán Tỷ (xã Cán Tỷ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang) đã cởi mở chia sẻ về cuộc sống xung quanh mình như việc người ốm không được đưa đi bệnh viện mà phải ở nhà chờ thầy cúng tới.

Bắt nhóm con bạc tổ chức sới bạc trong khu nhà mồ

Ngày 6/10, theo thông tin từ Công an tỉnh Vĩnh Long, Phòng CSHS Công an tỉnh đã phối hợp với Công an huyện Vũng Liêm triệt xóa tụ điểm lắc tài xỉu ăn thua bằng tiền tại xã Hiếu Nhơn.

Nhiều 'quý bà' lắc tài xỉu tại khu nhà mồ lúc chạng vạng

Phòng Cảnh sát hình sự, Công an tỉnh Vĩnh Long phối hợp với Đội Cảnh sát hình sự, Công an huyện Vũng Liêm và Công an xã Hiếu Nhơn vừa triệt xóa một nhóm đối tượng lắc tài xỉu ăn thua bằng tiền.

Tổ chức sới bạc trong khu nhà mồ

Nhóm 8 đối tượng tụ tập trong khu nhà mồ và bố trí người cảnh giới để tổ chức đánh bạc thì bị lực lượng Công an ập vào bắt giữ.

Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Vĩnh chủ trì tiếp công dân

Chiều 4-10, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Vĩnh chủ trì tiếp công dân. Công dân được tiếp xúc là ông Nguyễn Văn Be, ngụ ấp Kinh 12, xã Mỹ Phước Tây, TX. Cai Lậy và bà Võ Thị Tuyết Anh (ủy quyền của ông Võ Văn Bê), ngụ ấp Lương Phú A, xã Lương Hòa Lạc, huyện Chợ Gạo.

'Sứ giả' của Giàng

Sáng mùa thu se lạnh, tiếng chiêng như ngọn lửa ấm trong ngôi nhà dài, ấm bàn tay và ấm cả những đêm rừng Tây Nguyên ngày trở lại. Tôi gặp ông, ánh mắt nâu màu đất, thẳm sâu miền sơn cước, thành thật như bếp lửa, như tiếng cồng đời người chưa từng quên…

Liên kết vùng để phát triển du lịch Tây Nguyên

Vấn đề liên kết vùng ở Tây Nguyên để phát triển nhanh và bền vững, trong đó có ngành du lịch được đặt ra nhiều năm nay. Đặc biệt, ngày 6/10/2022 Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 23-NQ/TW về phương hướng phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng-an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, trong đó đề ra mục tiêu phát triển các trung tâm du lịch lớn, hình thành các tuyến du lịch, sản phẩm du lịch gắn với bản sắc văn hóa các dân tộc Tây Nguyên… theo hướng liên kết vùng. Đây là chủ trương lớn của Đảng đang được các địa phương vùng Tây Nguyên tăng cường liên kết để khai thác tiềm năng, thế mạnh phát triển 'ngành công nghiệp không khói'.

Già Alăng Ró với niềm đam mê tạc tượng gỗ của đồng bào Cơ Tu

Trong hành trình về xã vùng cao Tà Pơơ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam công tác, chúng tôi cùng anh Bling Ưi, cán bộ UBND xã Tà Pơơ theo con đường bê tông dẫn vào thôn Vinh xuyên qua những tán rừng khi trời đang mưa rả rích. Tại đây, chúng tôi bị cuốn hút bởi đôi tay thoăn thoắt, sạm đen của già Alăng Ró với sự miệt mài, khéo léo trong từng nhát đục để hoàn thành bức tượng gỗ 'Người đàn ông Cơ Tu ôm con chim thiêng Trinh' do bà con Cơ Tu trong thôn đặt hàng.

Người trẻ trăn trở giữ bản sắc văn hóa

Khi thế giới ngày càng hội nhập, thế hệ trẻ càng ý thức hơn về bản sắc cá nhân, văn hóa dân tộc và vùng miền mình sinh sống

Giữ 'lửa' nghề truyền thống

Bằng đôi bàn tay tài hoa, nhiều nghệ nhân Jrai, Bahnar đã biến những khúc gỗ, thanh tre vô tri thành vật dụng hữu ích, chung tay giữ 'lửa' nghề truyền thống và góp phần làm nên bản sắc văn hóa của dân tộc.

Để 'con ngựa vàng mã' thành tặng phẩm văn hóa, du lịch Việt

Câu chuyện của kiến trúc sư Arnaud Zein El Din - vị du khách đến Việt Nam đã trở về nước mà không thể mang 'con ngựa vàng mã' theo cùng, cho thấy điều ấy không có nghĩa chúng ta bỏ lỡ việc nối một nhịp cầu văn hóa.

Tượng nhà mồ Tây Nguyên: Phong phú, đặc sắc

Mỗi khi có dịp đến với vùng đất Tây Nguyên, đâu đó chúng ta tình cờ nhìn thấy những tượng gỗ dân gian, tượng nhà mồ với nhiều sắc thái khác nhau được đặt ở cổng làng, khu vực nương rẫy hoặc ở khu nhà mồ của các dân tộc thiểu số bản địa. Tượng nhà mồ thường được thể hiện rất sinh động, mỗi bức đều có ý nghĩa riêng; trong đó, tượng nhà mồ của các dân tộc Bahnar, Jrai, Ê Đê… được tạc khá phong phú và đặc sắc.

Quán ốc nằm trong khu mộ cổ ở TP.HCM: Vị trí 'độc', đêm nào cũng kín khách

'Ốc cổ mộ' là tên gọi mà nhiều thực khách dành cho quán ốc bình dân nằm gần đoạn giao Trần Hưng Đạo - Trần Bình Trọng (Quận 5, TP.HCM).

Ia Mơ Nông quyết tâm về đích nông thôn mới

Xã Ia Mơ Nông (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) hiện đạt 12/19 tiêu chí nông thôn mới (NTM). Với mục tiêu phấn đấu về đích NTM vào cuối năm nay, cấp ủy, chính quyền và người dân đang nỗ lực nhằm hoàn thiện những tiêu chí còn lại.

Kút na: Biểu tượng độc đáo trong kiến trúc nhà mồ của người Chăm H'roi

Buôn Ma Giai (xã Đất Bằng, huyện Krông Pa) là nơi tập trung đông người Chăm H'roi sinh sống với 185 hộ. Cận cư với người Jrai Mthur từ lâu nên các sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng cũng như đời sống sinh hoạt hàng ngày của người dân có những tương đồng nhất định, biểu hiện rõ nét nhất là qua kiến trúc và các biểu tượng trang trí ở nhà mồ, trong đó có kút na-chiếc cột được dựng riêng cho những người có công trong việc lập buôn.

Sôi nổi Ngày hội Du lịch huyện Kbang năm 2023 tại Gia Lai

Ngày 4/8, Ủy ban nhân dân huyện Kbang (Gia Lai) tổ chức Ngày hội Du lịch huyện Kbang năm 2023 với các hoạt động phong phú, đa dạng nhằm giới thiệu tiềm năng, lợi thế về phát triển du lịch, giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống của các dân tộc đang sinh sống trên địa bàn.