Ngắm áo dài Việt Nam qua các thời kỳ tại Bảo tàng Áo Dài

Là nơi lưu giữ, vinh danh những giá trị văn hóa, hồn cốt của trang phục áo dài Việt Nam suốt chiều dài lịch sử, Bảo tàng Áo Dài (tọa lạc tại P.Long Phước, TP.Thủ Đức, TP.HCM) là điểm đến dành cho khách du lịch trong và ngoài nước để lắng nghe những câu chuyện về chiếc áo dài đã gắn liền với đời sống của người dân Việt Nam.

Hiệu quả từ chính sách hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng ở Thừa Thiên Huế

Sau 4 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 05/2019/NQ-HĐND (gọi tắt Nghị quyết số 05) của HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế về chính sách hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng giai đoạn 2020-2023, đến nay nhiều điểm du lịch cộng đồng trên địa bàn Thừa Thiên Huế đã được 'hồi sinh', thu hút lượng lớn du khách đến tham quan.

Thừa Thiên Huế sở hữu 'kho báu' thiên nhiên để phát triển du lịch xanh

Thừa Thiên Huế có hệ thống cảnh quan thiên nhiên sông, biển, núi, rừng rất kỳ thú và hấp dẫn, có truyền thống văn hóa lâu đời, có Cố đô Huế là nơi gìn giữ một 'gia tài' văn hóa tiêu biểu cho văn hóa Việt Nam và toàn nhân loại. Đây là nền tảng vững chắc để phát triển du lịch xanh.

Thúc đẩy đầu tư, phát triển khởi nghiệp đổi mới sáng tạo mở cho ngành du lịch

Chiều 8/11, Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Sở Du lịch tổ chức diễn đàn 'Thúc đẩy hoạt động đầu tư, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực du lịch của tỉnh'.

Phủ đệ triều Nguyễn là sản phẩm du lịch tiềm năng của Huế

Ngày nay, phủ đệ xứ Huế chỉ còn tồn tại duy nhất ở Việt Nam, được xem là di sản văn hóa sống động và đã thực sự trở thành nét đặc trưng riêng có trong quỹ kiến trúc đô thị di sản Huế.

Phủ đệ xứ Huế là di sản văn hóa sống động

'Thừa Thiên Huế cần có một đề án khảo sát, thống kê toàn bộ di sản phủ đệ hiện đang hiện hữu trên địa bàn tỉnh. Khảo sát này sẽ tạo ra một hệ thống cơ sở dữ liệu, trong đó nhận diện, đánh giá được giá trị, niên đại, hiện trạng kiến trúc, lập bản đồ vị trí...'

Các cụ né lũ lụt

Đang là những ngày mưa lũ và lụt dầm dề ở miền Trung. Năm nhiều năm ít, nhưng cứ vào dịp này là 2 địa phương bị nặng nhất là Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng. Facebook có cái chức năng rất hay là nhắc lại kỷ niệm của 'ngày này năm xưa'. Mở ra, thấy toàn cành miền Trung ngập lụt.

Bảo tàng Áo Dài – gìn giữ văn hóa cổ truyền hòa cùng đặc trưng sông nước

Cách trung tâm thành phố khoảng 30km, tọa lạc trên cù lao phường Long Phước, TP Thủ Đức, trong quần thể không gian thiên nhiên rộng gần 20.000 mét vuông, có một Bảo tàng Áo Dài kết hợp hài hòa giữa phong cách nhà rường Quảng Nam với dấu ấn truyền thống đặc trưng vùng sông nước Nam Bộ. Gần 10 năm đi vào hoạt động, từ năm 2019, đơn vị là một trong ít bảo tàng tư nhân hoàn toàn tự chủ tài chính cũng như đón nhận sự quan tâm rộng rãi từ công chúng xa gần.

Khám phá nhà cổ trăm cột kiểu Huế nổi tiếng ở Long An

Nhà Trăm Cột tọa lạc tại ấp Cầu Ngang, xã Long Hựu Đông, huyện Cần Đước, tỉnh Long An. Ngôi nhà được xây dựng từ năm 1898 và hoàn thành năm 1903, đến nay đã tròn 120 tuổi. Đây là công trình kiến trúc cổ được xây dựng theo lối nhà Rường, độc đáo của xứ Huế và được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia năm 1997.

Đặc điểm kiến trúc chùa Huế

Dấu ấn vùng miền rõ nét nhất của kiến trúc chùa Huế: cột cao, nhỏ; bộ mái mỏng; nhẹ, thẳng, hơi vuốt lên ở đường quyết hay đầu mái bằng những hồi văn, hoặc mụt mây; chi tiết trang trí phổ biến ở những mảng chạm nông, chú trọng đến từng tiểu tiết và sự lấn át của điển tích phong kiến.

Làng cổ bên dòng Phước Giang

Ở làng cổ Lâm Sơn, dấu thời gian đọng lại nơi cổng đình rêu phong, trên những ngôi nhà rường cổ

Ra Hòn Chồng xem dấu tay khổng lồ bí ẩn in trên vách đá

Có rất nhiều sự tích bí ẩn xoay quanh Hòn Chồng được người dân địa phương kể lại, đặc biệt là vết lõm hình bàn tay khổng lồ trên phiến đá quay mặt ra biển.

Nhếch nhác dự án khu du lịch sinh thái 61 tỷ 'treo' hơn thập kỷ ở Huế

Được cấp giấy chứng nhận đầu tư ngày 24/7/2008 với kinh phí là 61 tỷ đồng nhưng đến nay dự án khu du lịch sinh thái nhà rường Huế vẫn ngổn ngang, nhếch nhác.

Bên trong ngôi nhà cổ với hàng trăm 'báu vật' độc nhất miền Tây

Dù đã hơn 130 năm tuổi nhưng ngôi nhà chưa bị hư hại nhiều theo thời gian. Trong nhà có những món đồ cổ quý hiếm thuộc hàng 'độc nhất vô nhị'.

Phó Bí thư huyện ở Quảng Nam tự tháo dỡ ngôi nhà trong 'trang trại kiểu mẫu'

Phó Bí thư huyện Phú Ninh đã tháo dỡ các phần chính ngôi nhà trong 'trang trại kiểu mẫu' xây trên đất chưa có sổ.

Hai khu phố cổ tạo điểm nhấn cho du lịch Huế

Nếu Kinh thành Huế và lăng tẩm của các hoàng đế nhà Nguyễn là những gì còn sót lại của một vương triều đã lùi xa vào dĩ vãng thì phố cổ Bao Vinh, phố cổ Gia Hội chính là dấu ấn vẫn chưa phai mờ của đời sống cư dân mảnh đất Thần kinh xưa.

Cận cảnh Di tích cấp quốc gia giữa lòng TP. Huế xuống cấp, nguy cơ đổ sập

Di tích lịch sử và văn hóa cấp quốc gia đình làng Thế Lại Thượng (TP. Huế) hiện nay đang xuống cấp nghiêm trọng ở nhiều hạng mục, có nguy cơ đổ sập.

Dâng hương tại Nhà Văn hóa Đại tướng Lê Đức Anh

Sáng 24/7, Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Chân Mây, Đoàn Thanh niên xã Lộc Vĩnh và Trường THPT Thừa Lưu (huyện Phú Lộc) đến thăm và dâng hương tại Nhà Văn hóa Đại tướng Lê Đức Anh ở xã Lộc An, huyện Phú Lộc nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ.

Đến Phước Tích tham gia ngày hội 'Hương xưa làng cổ'

Ngày hội 'Hương xưa làng cổ' với các phần lễ, phần hội và tham quan du lịch thu hút đông đảo người dân và du khách đến tham gia, trải nghiệm.

Miếu Linh Quang được xếp hạng di tích cấp tỉnh

Chiều tối 22/7, UBND huyện Phong Điền tổ chức lễ đón bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh đối với miếu Linh Quang, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền.

Nhiều hoạt động văn hóa, du lịch đặc sắc ở ngôi làng cổ 500 tuổi

Sáng 22/7, tại làng cổ Phước Tích (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế), UBND huyện Phong Điền tổ chức Ngày hội 'Hương xưa làng cổ' năm 2023 với nhiều hoạt động đặc sắc, thu hút đông đảo người dân và du khách tham dự.

Nhiều hoạt động văn hóa, du lịch đặc sắc tại Ngày hội 'Hương xưa làng cổ'

Ngày 22/7, tại làng cổ Phước Tích (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) đã diễn ra chương trình Ngày hội 'Hương xưa làng cổ' năm 2023 với nhiều hoạt động đặc sắc, thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân và du khách.

Bao Vinh khắc khoải đợi trùng tu

Bao Vinh được quy hoạch đã 20 năm và nhiều chương trình phục hồi nhà cổ được ban hành từ lâu nhưng người dân khu phố cổ ở TP Huế này đến nay vẫn luôn mong ngóng

Dự án khu du lịch sinh thái nhà rường Huế hàng chục tỉ đồng giờ ra sao?

Dự án Khu du lịch sinh thái nhà rường Huế được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cấp Giấy chứng nhận đầu tư lần đầu ngày 24/7/2008, đến nay khu đất thực hiện dự án vẫn trong tình trạng ngổn ngang, nhếch nhác...

Chiêm ngưỡng những ngôi nhà cổ xưa của một người sưu tầm cổ vật

Sau hơn 20 năm tìm kiếm, sưu tầm, ông Lâm Dũ Xênh (thị trấn Châu Ổ, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) đã tu sửa, chỉnh trang để dựng thành 6 ngôi nhà cổ. Nơi đây lưu giữ nét kiến trúc độc đáo mang đậm giá trị văn hóa, nghệ thuật đặc trưng hệ thống nhà cổ truyền thống.

Khám phá nhà cổ Trăm Cột độc nhất vô nhị ở Long An

Đã hơn 100 năm, nhưng đến nay các cột, kèo trong căn nhà cổ vẫn được giữ gìn nguyên vẹn và vững chãi.

Chiêm ngưỡng Nhà Trăm Cột ở Long An

Ngôi nhà cổ xây dựng từ năm 1901-1903 hoàn thành, đến nay đã 120 năm nhưng các cột, kèo trong căn nhà vẫn vững chãi.

Về Long An thăm di tích 120 tuổi

Nép mình bên khu vườn xanh mát, ngôi nhà cổ như trầm mặc với thời gian. Đến nay, ngôi nhà ấy đã tròn 120 tuổi và được biết đến với tên gọi Nhà Trăm cột. Gọi là Nhà Trăm cột nhưng thực chất ngôi nhà cổ mang kiến trúc nhà rường Huế này có đến 120 cột, được xây dựng từ năm 1901 đến 1903, tọa lạc tại xã Long Hựu Đông, huyện Cần Đước.

Có gì bên trong không gian trưng bày làng nghề tại Festival Huế 2023?

Được tổ chức ngay bên bờ sông Hương thơ mộng, không gian trưng bày được sắp đặt hài hòa với những dãy nhà tranh tre, nhà rường truyền thống Huế, tái hiện lại hình ảnh một phiên chợ quê yên bình.

Thừa Thiên-Huế: Tôn vinh tinh hoa các làng nghề truyền thống Việt Nam

Chiều 28/4, Ban Tổ chức Festival nghề truyền thống Huế 2023 khai mạc Không gian trưng bày, giới thiệu sản phẩm, tôn vinh nghệ nhân và làng nghề tại Công viên Tứ Tượng, thành phố Huế.

Đặc sắc các làng nghề truyền thống trưng bày ở Festival Huế 2023

Không gian trưng bày, giới thiệu sản phẩm làng nghề tại Festival nghề truyền thống Huế thu hút 350 nghệ nhân đến từ 69 cơ sở tham dự.

Cận cảnh nhà bom của lão nông ở Quảng Trị

Hơn 20 năm dày công sưu tầm, lão nông Quảng Trị quyết định đầu tư xây dựng công trình 'Nhà bom của kỷ vật - Ký ức chiến tranh' vô cùng độc đáo.

Gió qua miền gốm Phước Tích

Những đôi bàn tay đã vơi màu bùn đất. Lò nung cũng mất dần đi. Danh tiếng một thuở của tiền nhân với nghiệp gây dựng gần 500 năm cứ thế nhạt dần. Người làng gốm chênh chao nhớ mỗi khi gió thổi ngang qua miền Cố Đô.

Tín hiệu vui từ nội lực văn chương người viết trẻ

Thông qua cuộc thi 'Truyện ngắn hay năm 2022', nhiều cây viết trẻ, cây viết mới trên cả nước đã có cơ hội bộc lộ tài năng và nội lực sáng tác.

Nhà văn tuổi U70 đoạt giải cao nhất cuộc thi Truyện ngắn hay

Sau một năm phát động, cuộc thi Truyện ngắn hay 2022 khép lại với những bất ngờ. Cuộc thi văn học hưởng ứng các phong trào thi đua của TPHCM trong thực hiện chiến lược phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Lễ trao giải diễn ra sáng 15/4.

Mái nhà chung nặng tình tri ân trên đất thép Quảng Trị

Ở Quảng Trị có mái nhà chung dành cho thân nhân liệt sỹ mỗi lần họ về với đất thép anh hùng. Hơn 25 năm qua nhà khách 27/7 luôn là địa chỉ nặng nghĩa tình.

350 Nghệ nhân và 69 làng nghề tham gia Festival nghề truyền thống Huế 2023

350 Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú, Bàn tay vàng cùng 69 làng nghề, cơ sở nghề nổi tiếng sẽ tham dự Festival nghề truyền thống Huế 2023 diễn ra từ ngày 28/4 đến 5/5, với chủ đề 'Tinh hoa nghề Việt'.

Du lịch canh nông – hướng đi bền vững mới

Thành công của Lâm Đồng trong việc khai thác du lịch canh nông mở ra hướng đi cho những địa phương khác, thậm chí cả với đô thị lớn bậc nhất cả nước – TPHCM.Một làng nông nghiệp sinh thái ở Hóc Môn sẽ chứa được bên trong hình ảnh 18 thôn vườn trầu, đình chùa miếu mạo, nhà rường, nhà vuông, nhà chữ Đinh Nam bộ, lò gốm, cải lương, đờn ca tài tử, và tất nhiên cả bánh tráng phơi sương, cá lóc bọc đất sét, canh chua… thứ mà khách nước ngoài đi tìm bấy lâu, chứ không phải đường cao tốc, nhà chọc trời.

Vụ Phó bí thư huyện xây 'trang trại kiểu mẫu': Yêu cầu giải trình công năng

Yêu cầu Phó bí thư Huyện ủy Phú Ninh giải trình công năng sử dụng của các công trình bên trong khuôn viên 'trang trại kiểu mẫu'.

Phó bí thư huyện xây 'trang trại kiểu mẫu' trên đất chưa có sổ

Đất chưa được cấp giấy chứng nhận nhưng phó bí thư huyện xây dựng nhiều hạng mục như khu du lịch và ông giải thích là công trình phục vụ 'trang trại kiểu mẫu'.

Đặc sắc làng cổ Lộc Yên

Làng cổ Lộc Yên ở xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam là điểm đến hấp dẫn để du khách thưởng ngoạn, hít thở bầu không khí trong lành, thả hồn vào không gian làng quê xứ Quảng.

Phục hồi nghề gốm Phước Tích gắn với phát triển du lịch bền vững

Ngày 18/3, tại làng cổ Phước Tích (huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên- Huế), Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp Phân viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam tại Huế và UBND huyện Phong Điền tổ chức Hội thảo khoa học 'Nghiên cứu phục hồi nghề thủ công truyền thống gốm Phước Tích gắn với phát triển du lịch bền vững'.

Đình làng An Cựu xuống cấp

Đình làng An Cựu được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế công nhận là Di tích lịch sử cách mạng cấp tỉnh vào năm 2008. Thế nhưng, hiện nay đình làng này đang xuống cấp nghiêm trọng và có nguy cơ đổ sập bất cứ lúc nào.

Nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

Những năm qua, bên cạnh trùng tu, tôn tạo các di sản văn hóa vật thể, việc sưu tầm, phục hồi các giá trị di sản văn hóa phi vật thể luôn được Long An quan tâm thực hiện.

Kinh tế Công nghiệp - TTCN Điểm nhấn khuyến công

TTH - Theo đánh giá, hoạt động khuyến công địa phương năm 2022 đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận, nhất là ở phương diện hỗ trợ ứng dụng máy móc, thiết bị tiên tiến vào sản xuất, bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu…