Ảnh hưởng mưa bão nhiều trong năm nay đã làm không ít đoạn tuyến giao thông nông thôn ở vùng đất cát 3 xã ven biển huyện Hàm Tân vốn nền đường yếu đã sớm xuống cấp, việc đi lại, vận chuyển nông sản người dân cũng khó khăn…
Dù đã sát nút thời gian hoàn thành dự án theo phê duyệt, dự án nâng cấp, cải tạo đường ĐT601 ở xã Hòa Bắc (huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) vẫn lầy lội khắp nơi, giao thông ách tắc… khiến người dân chỉ biết than trời.
Tuyến đường 601 có tổng vốn đầu tư hơn 643 tỷ đồng lầy lội như ruộng khiến người dân Hòa Vang, Đà Nẵng khổ sở vì không thể đi lại, nhất là vào mùa mưa.
Dạy học mùa dịch, bản thân học sinh, sinh viên hay giáo viên, giảng viên đều có khó khăn, áp lực riêng.
Những năm trở lại đây, khi mọi người trở lại ưa chuộng với lối sống xanh, những người mua lá để gói rau gói giá không hiếm, nhất là những người bán xôi, xôi bắp, bánh dày… đều dùng lá chuối để gói thức ăn, khách lấy lá của bà Tý lại mở rộng hơn một chút.
Phần nhiều các tuyến đường giao thông nông thôn, nội đồng, đường liên xã kết cấu nền đất đỏ, đất cát vốn không bền vững thường bị xuống cấp vào mùa mưa, chưa kể xe chở vật liệu xây dựng quá tải cũng làm đường sớm hư hỏng…
Một ngày mới bắt đầu bằng cơn mưa nặng hạt. Chị Nguyễn Thị Minh (sinh năm 1978, ngụ ấp Giồng Cát, xã Lương An Trà, huyện Tri Tôn) bảo tôi chờ ở bên đường, chị tranh thủ đi chở xi-măng và cát, đá lại cho kịp 'tiến độ'. Thật ra, chẳng ai ép chị phải làm việc này, cũng chẳng có thời hạn nào cho việc vá 'ổ gà'. Chỉ có chị muốn nhanh chóng 'trả nợ' cho những con đường quê.
Tình trạng khai thác khoáng sản trái phép lâu nay đã và đang ảnh hưởng môi trường sinh thái nghiêm trọng. Vấn nạn này không chỉ âm ỉ nhiều nơi trong tỉnh, mà còn bùng phát nóng lên ở khu vực huyện, thị phía nam tỉnh những tháng đầu năm nay, khiến người dân bức xúc. Cấp ủy, chính quyền các địa phương trên đang nỗ lực lập lại trật tự lĩnh vực này…
Làm trân châu là công việc nghe có vẻ dễ dàng, tuy nhiên với cô gái này quả thực là một thử thách vô cùng khó nhằn.
Cùng với nắng nóng là đường nhựa tan chảy nhão nhoẹt, lốp bánh xe ô tô chảy xệ, hay những con vật chết khô nằm la liệt. Hơn tất cả, nắng nóng còn cướp đi sinh mạng của rất nhiều người.
Trên những con đường gồ ghề như sống lưng trâu, cô Kim men theo lối mòn, vượt dốc, 'xé' mây để đến điểm trường.
Dù chỉ dài khoảng 500m, song từ nhiều năm nay, phố Nguyễn Cảnh Dị, đoạn từ cầu Định Công đến chung cư CT36B đã được người dân trong khu vực đặt cho cái tên 'con đường đau khổ' hay 'con đường bị lãng quên'…
Đất thải tại Dự án The Jade Orchid được đoàn xe 'hổ vồ' đưa về đổ tại Dự án Cụm công nghiệp CN3 ở Sóc Sơn cách đó hàng chục km.
Nhiều cung đường dẫn vào điểm trường lẻ ở các bản, làng của huyện miền núi Hướng Hóa, Đakrông xuyên qua các cánh rừng, đồi núi bị sạt lở sâu hoắm, lầy lội, nhão nhoẹt bùn đất sau các trận bão lũ lịch sử cuối năm 2020. Muốn đến các điểm trường lẻ, các thầy, cô giáo phải thức dậy từ tờ mờ sáng, lội bùn đi bộ vài chục cây số vào các bản, làng đồng bào dân tộc Vân Kiều, Pa Kô để làm nhiệm vụ 'gieo chữ'…
Với tinh thần dũng cảm, mưu trí, không quản gian khó, hiểm nguy, cán bộ, chiến sĩ Phòng Phòng chống ma túy và tội phạm, Bộ đội Biên phòng tỉnh đã lập nhiều chiến công, vững vàng trên mặt trận đấu tranh phòng, chống tội phạm, giữ bình yên trên khu vực biên giới.
Giữa cái lạnh của Hà Nội những ngày cuối năm âm lịch Canh Tý, cái bắt tay nồng ấm cùng lời của Tổng biên tập Báo dành cho tôi rằng 'Vừa rồi, em lên hiện trường vùng sạt lở Trà Leng tác nghiệp tốt, đặc biệt đã quán triệt được tinh thần của ban lãnh đạo báo là giữ an toàn là rất tốt' khiến tôi rất vui. Nhưng vui hơn nữa khi tôi biết rằng, bây giờ đồng bào những nơi bị bão lũ tàn phá được sự giúp được của Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương cùng mạnh thường quân trên cả nước đã dần ổn định tinh thần, vực lại cuộc sống.
Đứng trước cảnh đường trung du hoang vắng, nhìn tấm bảng chỉ nơi chúng tôi cần đến: 'Lâm trường Lâm Bình 30 km'; phía sau là con đường đất dốc cao vút rồi mất dạng giữa rừng cây xào xạc lá, tôi đâm lo lắng.
Nằm cách thị trấn Na Hang hơn 50 km, Sinh Long là xã khó khăn nhất của huyện Na Hang, tỷ lệ hộ nghèo trước đây đều trên 80%. Nhưng với sự nỗ lực của chính quyền địa phương, đến nay, tỷ lệ hộ nghèo của xã đã giảm còn dưới 50%, đời sống người dân từng bước nâng lên, bộ mặt nông thôn của xã đã đổi thay hàng ngày.
Để vào điểm trường Nậm Dính (xã Tà Tổng, Mường Tè, Lai Châu) phải đi qua 2 con suối. Mùa khô còn qua được còn mùa mưa, nước to thì…chịu
Chúng tôi về nhà bà Trần Thị Tâm (sinh năm 1956) ở thôn Nhĩ Trung, xã Gio Hải, huyện Gio Linh vào một ngày mưa gió sau đợt bão lũ triền miên. Con đường đất nhỏ dẫn vào nhà bà Tâm nhão nhoẹt. Bà Tâm hiện sống một mình trong ngôi nhà đại đoàn kết rộng khoảng 16 m2 được xây dựng từ năm 2006.
Hơn một nửa diện tích đất sản xuất hoa màu chính của người dân thôn Trấm, xã Triệu Thượng- vốn là địa phương khó khăn nhất của huyện Triệu Phong - đã bị bồi lấp nặng nề sau các đợt mưa lũ vừa qua, khiến người dân lâm vào cảnh lao đao. Hơn bao giờ hết, người dân nơi đây cần được quan tâm, hỗ trợ khôi phục số diện tích đất sản xuất trên để sớm ổn định sinh kế.
Xã Nông Trường (Triệu Sơn) không chỉ được nhiều người nhớ đến bởi nơi đây là quê hương của người anh hùng Tô Vĩnh Diện mà còn là vùng đất gắn liền với truyền thống khoa bảng Phương Khê. Sự đan xen giữa không gian trầm mặc của những dấu tích văn hóa xưa cũ với sự đổi thay của một vùng nông thôn mới đã để lại nhiều cảm xúc cho chúng tôi.
Ngày 20/11, thông tin từ UBND tỉnh Gia Lai cho biết, tỉnh này đã chỉ đạo kiểm tra, xử lý việc chặt phá rừng trái phép trên địa bàn xã Ia Bă (huyện Ia Grai, Gia Lai).
Mùa mưa, khi màn đêm buông xuống, trên những cánh đồng vừa gặt lúa xong, ếch nhái kêu vang trời. Nhớ hồi ở quê, vào mùa này, anh em tôi lại đi soi ếch đồng về um lá cách.