Đối với Tây Ninh- nơi được xem là vùng đất thánh của tôn giáo Cao Đài, việc dạy nhạc lễ đạo Cao Đài, nhạc ngũ âm của người Khmer cho thế hệ trẻ góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân gian.
Đó là Lễ tưởng niệm vong linh các quan viên, binh lính, đồng bào tử nạn trong biến cố thất thủ Kinh đô Huế ngày 5-7-1885 (tức 23 tháng Năm năm Ất Dậu).
Trên mảnh đất khoảng 1,5 công tại ấp Trường Phước, xã Trường Tây, thị xã Hòa Thành có đến 10 căn nhà nhỏ liền kề. Đó là nơi cư ngụ của vợ chồng ông Lê Văn Thạch, bà Lê Thị Em cùng các con. Hai ông bà có 11 người con, nhưng trong đó có 5 người con trai bị khiếm thị.
Đến với không gian văn hóa dân tộc Dao trong 'Tuần Văn hóa – Du lịch Bắc Kạn', được tổ chức tại huyện Ba Bể vừa qua, những phong tục, tập quán, nét đẹp văn hóa trong đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc Dao mang đến cho du khách nhiều trải nghiệm.
Đoàn rước sắc phong dẫn đầu là cờ Tổ quốc, cờ hội đến lân, rồng, trống, chiêng, ngựa (ngựa được đình nuôi để phục vụ cho lễ cúng đình), nhạc lễ, ông trưởng tộc họ Đặng bưng lư hương...
Trong khuôn khổ Festival Nghề truyền thống Huế 2023, chiều tối 5/5, Lễ tế tổ Bách nghệ và Lễ rước tôn vinh nghệ nhân, thợ thủ công và nghề thủ công truyền thống Việt Nam đã diễn ra tại công viên Tứ Tượng (TP. Huế).
Lễ tế Tổ bách nghệ để tỏ lòng tri ân các bậc tiền nhân đã sản sinh ra làng nghề truyền thống trên đất Việt Nam để con cháu được kế thừa và phát huy tinh hoa của nghề.
Festival âm nhạc đường phố sẽ là một điểm nhấn ấn tượng, tạo nên một nét văn hóa độc đáo cho người dân và du khách khi đến thăm thành phố Cảng.
Tối 29-4, trên đường Bạch Đằng (đoạn từ cầu Trần Thị Lý đến cầu Rồng), TP Đà Nẵng, các nhạc công của Đội Nhạc lễ - Đoàn Nghi lễ Công an nhân dân (CAND) thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động Bộ Công an đã biểu diễn những tiết mục âm nhạc đặc sắc, phục vụ miễn phí nhân dân thành phố.
Ngày 29/4, tức 10/3 năm Quý Mão, tại Điện Kính Thiên trên núi Nghĩa Lĩnh thuộc Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ đã thay mặt đồng bào cả nước tổ chức trọng thể Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng.
Sáng nay 29/4 (tức mùng 10 tháng 3 âm lịch), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước và tỉnh Phú Thọ dâng hương Giỗ Tổ Hùng Vương 2023 tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.
Sáng 29/4 (tức ngày 10/3 âm lịch), tại Điện Kính Thiên, trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh, tại Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng các lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã dâng hương tưởng niệm các vua Hùng.
Sáng 29/4 (tức 10/3 âm lịch), tại Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ đã thay mặt đồng bào cả nước tổ chức trọng thể Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng.
Sáng ngày 29/4 (tức mùng 10/3 Quý Mão), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước và tỉnh Phú Thọ đã thành kính dâng hương Giỗ Tổ Hùng Vương 2023 tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.
Sáng 29/4 (mùng 10/3 âm lịch), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng các lãnh đạo và đông đảo người dân về dâng lễ, dâng hương tưởng niệm các vua Hùng tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.
Sáng 29/4 (tức mùng 10/3 Âm lịch), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước và tỉnh Phú Thọ dâng hương Giỗ Tổ Hùng Vương 2023 tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.
Sáng 29/4 (tức ngày 10/3 Âm lịch), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã dâng lễ, dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng tại Khu di tích Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ.
Sáng 29/4 (tức mùng 10 tháng 3 âm lịch), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các bộ, ngành, địa phương và tỉnh Phú Thọ dâng hương giỗ Tổ Hùng Vương tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.
Sáng nay 29/4 (tức ngày 10/3 âm lịch), tại Điện Kính Thiên, trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh, tại Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã dâng hương tưởng niệm các vua Hùng.
Dịp lễ 30/4, nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống độc đáo sẽ được trình diễn tại đỉnh núi Bà Đen, như tiết mục nghệ thuật của người Khmer Nam Bộ và đờn ca tài tử.
Nhiều năm nay, ở phường Hiệp Ninh, thành phố Tây Ninh, có anh Lê Hữu Đức, 50 tuổi, bị khiếm thị từ nhỏ, mở lớp dạy đàn miễn phí và sản xuất, kinh doanh nhiều nhạc cụ dân tộc.
Cách đây nhiều thế kỷ, vùng đất Nam bộ có nhiều lớp di dân đến khai khẩn, mưu sinh. Quá trình tụ cư của người Việt dần ổn định với việc hình thành những làng, thôn, xóm, ấp. Tại các địa bàn cư trú, người Việt xây dựng thiết chế đình làng, thờ thần Thành hoàng và hệ thống thần linh phối tự. Trong các đình làng, thần Nông là một trong những vị được thờ khá phổ biến, hầu như đình nào cũng có.
Sáng ngày 14/3, đồng chí Lê Quốc Phong - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đến đến thăm, khảo sát hoạt động Đình thần Định Yên và Làng nghề dệt chiếu Định Yên (xã Định Yên, huyện Lấp Vò).
Ngày 6/3, tại thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau đã diễn ra lễ hội Nghinh Ông một Lễ hội lớn của người dân trong vùng.
Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc là nét đẹp văn hóa của ngư dân miền biển, đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc (Cà Mau) năm nay thu hút hàng ngàn du khách gần xa về tham dự, cầu cho chuyến biển thuận lợi, với nhiều cá, tôm.
Ban tổ chức chuẩn bị 6 chiếc tàu chính và 50 chiếc tàu cá có nhiệm vụ chở ban tổ chức, các vị chức sắc, học trò lễ và khoảng 1.500 du khách tham quan ra biển 'Nghinh Ông'.
Ngày 6/3 (tức 15/2 âm lịch), tại thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau diễn ra Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc, đậm đà bản sắc dân tộc.
Tối 4/3, tại Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục (Hà Nội) tổ chức Chương trình nghệ thuật '75 năm Công an nhân dân khắc ghi lời Bác', để chào mừng kỷ niệm 75 năm ngày Bác Hồ nêu 6 điều dạy Công an nhân dân (11/3/1948-11/3/2023).
Tối 4/3, Bộ Công an tổ chức chương trình nghệ thuật '75 năm Công an nhân dân khắc ghi lời Bác' tại Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục, phố Đinh Tiên Hoàng, Hà Nội.
Đến với Lễ hội Vía Bà Ngũ Hành xã Long Thượng (huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An), du khách được thưởng thức nhiều hoạt động đặc sắc. Không chỉ chiêm ngưỡng, cúng bái, du khách còn được chứng kiến lễ cầu an, nhạc lễ, múa lân, dâng bông, hát chập Địa nàng,... đặc biệt là múa bóng rỗi.
Theo Hồ sơ Di tích lịch sử - văn hóa đình Vạn Phước của Bảo tàng - Thư viện tỉnh Long An, đình Vạn Phước là một trong những chứng tích quan trọng đầu tiên còn lại của quá trình mở đất, lập làng và xác lập chủ quyền trên vùng đất phương Nam của Tổ quốc.
Năm 2016, UNESCO công nhận bóng rỗi là Di sản văn hóa phi vật thể.
Ngày 08/02 (nhằm ngày 18 tháng Giêng), UBND huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An tổ chức khai mạc Lễ hội Vía Bà Ngũ Hành Long Thượng.
Ngày 8/2 (18 tháng Giêng), tỉnh Long An tổ chức khai mạc Lễ hội Vía Bà Ngũ hành Long Thượng.
Sáng 08/02, tại đình Vạn Phước, xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước, Sở Văn hóa -Thể thao và Du lịch Long An phối hợp UBND huyện Cần Đước tổ chức Lễ húy kỵ nghệ nhân - nhạc sư Nguyễn Quang Đại.
Chiều 5-2 (nhằm ngày 15 tháng giêng), tại cơ sở 1 ở phường Phú Cường, TP.Thủ Dầu Một, Ban trị sự Miếu Bà Thiên Hậu đã tổ chức đại lễ Cung nghinh thánh giá Thiên Hậu Thánh Mẫu tuần du (còn gọi là lễ rước cộ Bà hay lễ rước kiệu Bà).
Ngày 28/1 (tức mùng 7 tháng Giêng), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức lễ hạ nêu và khai ấn cung chúc tân Xuân Quý Mão 2023 tại Triệu Miếu và Thế Miếu, thuộc khu di sản Hoàng cung Huế.
Các cụ ông, bà thọ từ 80 đến 100 tuổi sinh sống tại vùng đảo Hà Nam, TX Quảng Yên, Quảng Ninh được con cháu làm lễ rước lên miếu Tiên Công để báo ơn lập đảo.
Ngày 28/1 (mùng 7 Tết), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ hạ cây nêu và khai ấn cung chúc tân Xuân Quý Mão 2023 tại Triệu Miếu và Thế Miếu thuộc khu di sản Hoàng cung Huế.
Đánh dấu kết thúc kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, sáng mùng 7 Tết (nhằm ngày 28/1), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Đô Huế tổ chức lễ hạ nêu và khai ấn cung chúc tân xuân tại Triệu Miếu và Thế Miếu - Đại Nội.
Ngày 28/1 (tức mồng 7 tháng Giêng), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức lễ hạ nêu và khai ấn cung chúc tân xuân Quý Mão 2023 tại Triệu Miếu và Thế Miếu thuộc khu di sản Hoàng cung Huế.
Điệu Nam Xuân tạo cảm giác thanh thoát, trong lành, có thể mường tượng như sự thanh tịnh, trang trọng của không khí gia đình sáng mùng 1 Tết.
Tết Nguyên Đán là ngày Tết quan trọng nhất của người Trung Hoa, được tính theo âm lịch. Với về dày về văn hóa và lịch sử, Tết ở đất nước nhạc lễ cũng có nhiều tập tục thú vị mà không phải ai cũng biết.
Ngày 5/1, tiếng chuông vang lên trên khắp quảng trường St. Peter, nơi diễn ra lễ tang dành cho cựu Giáo hoàng Benedict XVI, nhà thần học người Đức đi vào lịch sử giáo hội với quyết định nghỉ hưu. Hàng ngàn người chứng kiến lần đầu tiên một Giáo hoàng đương nhiệm chủ trì tang lễ của người tiền nhiệm.
Niềm tin tín ngưỡng là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người. Mỗi khi gặp khó khăn trong cuộc sống, con người lại muốn tìm đến điểm tựa tâm linh để chiêm nghiệm, để kiếm tìm sự thanh thản trong tâm tưởng, để rồi từ đó nhận ra giá trị, ý nghĩa của cuộc sống. Với các tín đồ của Đạo Cao Đài, niềm tin ấy dường như càng mãnh liệt.