Ngày 5/12, Google đổi biểu tượng trang chủ Google Tiếng Việt thành hình ảnh của môn nghệ thuật Đờn ca tài tử.
An Giang đã triển khai các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) với hình thức đa dạng, phong phú. Qua đó, giúp loại hình nghệ thuật ĐCTT phát triển đúng định hướng, tính chất, bảo lưu những giá trị nghệ thuật truyền thống hiệu quả và phát triển bền vững, góp phần nâng cao đời sống, mức hưởng thụ văn hóa của người dân.
Văn hóa Chăm là một mảng khá đậm trong bức tranh đa sắc màu của văn hóa các dân tộc Việt Nam. Trong đó, âm nhạc là một phần rất quan trọng. Không chỉ lời ca, tiếng hát mang lại thanh âm, giai điệu độc đáo, cuốn hút, các nhạc cụ truyền thống đa dạng còn chứa đựng cả thế giới tâm linh, tín ngưỡng riêng của người Chăm.
Trải nghiệm từng cung bậc cảm xúc khác nhau trên những cung đường từ tỉnh Thừa Đức đến Giang Nam và kết thúc tại Thượng Hải trong suốt 14 ngày… là những gợi ý của Vũ Nguyễn Tấn Trung (CEO công ty Olympia Travel Việt Nam) hay được mọi người gọi với biệt danh A Trung Travel khi Du lịch Trung Quốc.
Ngày 29/9, nguyên Tỉnh ủy viên, nguyên Bí thư Huyện ủy Cần Đước - Nguyễn Văn Đông phối hợp Phòng Văn hóa và Thông tin, Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Truyền thanh huyện Cần Đước tổ chức Họp mặt giới thiệu và trao tặng sách 'Lịch sử - Văn hóa Cần Đước'.
Sở hữu đến 8 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Tây Ninh đang trở thành điểm đến văn hóa độc đáo tại Nam bộ. Ít nhất 5 di sản trong số đó sẽ được tái hiện sống động ngay tại phố đi bộ Hồ Gươm trong Ngày Tây Ninh tại Hà Nội, diễn ra trong hai ngày 7-8/10 tới.
Lễ cấp sắc là tín ngưỡng dân gian có vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa của người dân tộc Dao, chứa đựng nhiều yếu tố truyền thống, một hiện tượng văn hóa tổng hợp, bao gồm cả yếu tố tâm linh, văn hóa nghệ thuật thông qua nhiều loại hình dân ca, dân vũ, nhạc lễ... Sinh hoạt văn hóa độc đáo này đang được cộng đồng người Dao Tuyển ở huyện Bảo Yên – Lào Cai gìn giữ, bảo tồn phù hợp với đời sống mới.
Ngày 31/8, Khóa tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghệ thuật và nghiệp vụ văn hóa, văn nghệ cho CBCS thuộc lực lượng Cảnh sát cơ động (CSCĐ) năm 2023 đã bế mạc tại Trường Đại học Văn hóa nghệ thuật Quân đội, Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam.
Đến nay đã hơn 70 tuổi, cuộc sống của nghệ nhân khiếm thị Huỳnh Hữu Trí vẫn gắn với các loại nhạc cụ dân tộc.
Ở Tây Ninh, nói đến nhạc lễ, nhiều người trong nghề thường nhắc đến Nghệ nhân Đoàn Văn Sang. Ông sinh năm 1966, ngụ ấp Phước Hội A, xã Phước Thạnh, huyện Gò Dầu.
Chiều 11/8, tại Hà Nội, Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động (CSCĐ) tổ chức lễ kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Đoàn Nghi lễ CAND (31/7/1998 – 31/7/2023) và đón nhận Huân chương bảo vệ Tổ quốc hạng Ba. Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an đã đến dự và chỉ đạo. Thiếu tướng Nguyễn Văn Long, Thứ trưởng Bộ Công an; PGS.TS Nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân, Chủ tịch Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật Việt Nam cùng dự buổi lễ.
Sáng ngày 6/8, tại Vạn Thủy Tú, nơi trưng bày bộ xương cốt của loài cá Ông (cá voi) đã diễn ra Lễ hội cầu ngư, trong khuôn khổ năm du lịch quốc gia Bình Thuận 'Hội tụ xanh'
GS. Trần Văn Khê vừa như một người 'giữ đền' khổng lồ với ngôi đền thiêng âm nhạc dân tộc; vừa là vị kiến trúc sư thiết kế những đường dẫn nghệ thuật - văn hóa - âm nhạc để mở cửa, hội nhập và truyền bá tri thức, bản sắc, quan trọng là đi cùng bản lĩnh của người Việt với toàn cầu.
Đối với Tây Ninh- nơi được xem là vùng đất thánh của tôn giáo Cao Đài, việc dạy nhạc lễ đạo Cao Đài, nhạc ngũ âm của người Khmer cho thế hệ trẻ góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân gian.
Đó là Lễ tưởng niệm vong linh các quan viên, binh lính, đồng bào tử nạn trong biến cố thất thủ Kinh đô Huế ngày 5-7-1885 (tức 23 tháng Năm năm Ất Dậu).
Trên mảnh đất khoảng 1,5 công tại ấp Trường Phước, xã Trường Tây, thị xã Hòa Thành có đến 10 căn nhà nhỏ liền kề. Đó là nơi cư ngụ của vợ chồng ông Lê Văn Thạch, bà Lê Thị Em cùng các con. Hai ông bà có 11 người con, nhưng trong đó có 5 người con trai bị khiếm thị.
Đến với không gian văn hóa dân tộc Dao trong 'Tuần Văn hóa – Du lịch Bắc Kạn', được tổ chức tại huyện Ba Bể vừa qua, những phong tục, tập quán, nét đẹp văn hóa trong đời sống sinh hoạt của đồng bào dân tộc Dao mang đến cho du khách nhiều trải nghiệm.
Đoàn rước sắc phong dẫn đầu là cờ Tổ quốc, cờ hội đến lân, rồng, trống, chiêng, ngựa (ngựa được đình nuôi để phục vụ cho lễ cúng đình), nhạc lễ, ông trưởng tộc họ Đặng bưng lư hương...
Trong khuôn khổ Festival Nghề truyền thống Huế 2023, chiều tối 5/5, Lễ tế tổ Bách nghệ và Lễ rước tôn vinh nghệ nhân, thợ thủ công và nghề thủ công truyền thống Việt Nam đã diễn ra tại công viên Tứ Tượng (TP. Huế).
Lễ tế Tổ bách nghệ để tỏ lòng tri ân các bậc tiền nhân đã sản sinh ra làng nghề truyền thống trên đất Việt Nam để con cháu được kế thừa và phát huy tinh hoa của nghề.
Festival âm nhạc đường phố sẽ là một điểm nhấn ấn tượng, tạo nên một nét văn hóa độc đáo cho người dân và du khách khi đến thăm thành phố Cảng.
Tối 29-4, trên đường Bạch Đằng (đoạn từ cầu Trần Thị Lý đến cầu Rồng), TP Đà Nẵng, các nhạc công của Đội Nhạc lễ - Đoàn Nghi lễ Công an nhân dân (CAND) thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động Bộ Công an đã biểu diễn những tiết mục âm nhạc đặc sắc, phục vụ miễn phí nhân dân thành phố.
Ngày 29/4, tức 10/3 năm Quý Mão, tại Điện Kính Thiên trên núi Nghĩa Lĩnh thuộc Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ đã thay mặt đồng bào cả nước tổ chức trọng thể Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng.
Sáng nay 29/4 (tức mùng 10 tháng 3 âm lịch), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước và tỉnh Phú Thọ dâng hương Giỗ Tổ Hùng Vương 2023 tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.
Sáng 29/4 (tức ngày 10/3 âm lịch), tại Điện Kính Thiên, trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh, tại Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng các lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã dâng hương tưởng niệm các vua Hùng.
Sáng 29/4 (tức 10/3 âm lịch), tại Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ đã thay mặt đồng bào cả nước tổ chức trọng thể Lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng.
Sáng ngày 29/4 (tức mùng 10/3 Quý Mão), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước và tỉnh Phú Thọ đã thành kính dâng hương Giỗ Tổ Hùng Vương 2023 tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.
Sáng 29/4 (mùng 10/3 âm lịch), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng các lãnh đạo và đông đảo người dân về dâng lễ, dâng hương tưởng niệm các vua Hùng tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.
Sáng 29/4 (tức mùng 10/3 Âm lịch), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước và tỉnh Phú Thọ dâng hương Giỗ Tổ Hùng Vương 2023 tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.
Sáng 29/4 (tức ngày 10/3 Âm lịch), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã dâng lễ, dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng tại Khu di tích Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ.
Sáng 29/4 (tức mùng 10 tháng 3 âm lịch), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các bộ, ngành, địa phương và tỉnh Phú Thọ dâng hương giỗ Tổ Hùng Vương tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.
Sáng nay 29/4 (tức ngày 10/3 âm lịch), tại Điện Kính Thiên, trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh, tại Khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã dâng hương tưởng niệm các vua Hùng.
Dịp lễ 30/4, nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống độc đáo sẽ được trình diễn tại đỉnh núi Bà Đen, như tiết mục nghệ thuật của người Khmer Nam Bộ và đờn ca tài tử.
Nhiều năm nay, ở phường Hiệp Ninh, thành phố Tây Ninh, có anh Lê Hữu Đức, 50 tuổi, bị khiếm thị từ nhỏ, mở lớp dạy đàn miễn phí và sản xuất, kinh doanh nhiều nhạc cụ dân tộc.
Cách đây nhiều thế kỷ, vùng đất Nam bộ có nhiều lớp di dân đến khai khẩn, mưu sinh. Quá trình tụ cư của người Việt dần ổn định với việc hình thành những làng, thôn, xóm, ấp. Tại các địa bàn cư trú, người Việt xây dựng thiết chế đình làng, thờ thần Thành hoàng và hệ thống thần linh phối tự. Trong các đình làng, thần Nông là một trong những vị được thờ khá phổ biến, hầu như đình nào cũng có.
Sáng ngày 14/3, đồng chí Lê Quốc Phong - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đến đến thăm, khảo sát hoạt động Đình thần Định Yên và Làng nghề dệt chiếu Định Yên (xã Định Yên, huyện Lấp Vò).
Ngày 6/3, tại thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau đã diễn ra lễ hội Nghinh Ông một Lễ hội lớn của người dân trong vùng.
Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc là nét đẹp văn hóa của ngư dân miền biển, đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc (Cà Mau) năm nay thu hút hàng ngàn du khách gần xa về tham dự, cầu cho chuyến biển thuận lợi, với nhiều cá, tôm.
Ban tổ chức chuẩn bị 6 chiếc tàu chính và 50 chiếc tàu cá có nhiệm vụ chở ban tổ chức, các vị chức sắc, học trò lễ và khoảng 1.500 du khách tham quan ra biển 'Nghinh Ông'.
Ngày 6/3 (tức 15/2 âm lịch), tại thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau diễn ra Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc, đậm đà bản sắc dân tộc.
Tối 4/3, tại Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục (Hà Nội) tổ chức Chương trình nghệ thuật '75 năm Công an nhân dân khắc ghi lời Bác', để chào mừng kỷ niệm 75 năm ngày Bác Hồ nêu 6 điều dạy Công an nhân dân (11/3/1948-11/3/2023).
Tối 4/3, Bộ Công an tổ chức chương trình nghệ thuật '75 năm Công an nhân dân khắc ghi lời Bác' tại Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục, phố Đinh Tiên Hoàng, Hà Nội.