Chùa Hương Nghiêm ở Tuyên Quang và văn bia chùa

Chùa Hương Nghiêm đã được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh. Bia chùa Hương Nghiêm thật sự là một tư liệu thành văn quý hiếm của xứ Tuyên, có giá trị lịch sử văn hóa lâu dài cho hôm nay và mai sau.

Vị tướng duy nhất được Lưu Bị bí mật thăng chức trước khi qua đời, giúp nhà Thục tồn tại thêm 20 năm

Tuy không nằm trong 'ngũ hổ tướng', nhưng thực lực của người này được đánh giá không thua kém gì ai. Ông là người duy nhất được Lưu Bị thăng chức trước khi mất.

Vị tướng kém tiếng tiêu diệt con cháu của Gia Cát Lượng, Trương Phi, cái kết thê thảm bậc nhất Tam Quốc

Dù danh tiếng không thể sánh được Gia Cát Lượng, Trương Phi hay Triệu Vân, nhưng vị tướng này lại là người đã tiêu diệt sạch hậu nhân của những anh hùng hào kiệt trên.

Từ Luật Hồi tỵ đến việc luân chuyển cán bộ

Luật Hồi tỵ đến nay vẫn còn tính thời sự, việc nghiên cứu để ban hành những quy định có ý nghĩa như Luật Hồi tỵ rất cần thiết. Luật này sẽ góp phần chống tham nhũng tận gốc, chống tiêu cực trong công tác cán bộ, làm trong sạch bộ máy Nhà nước.

Vụ án vườn Đinh hương

Vào thời Gia Tĩnh triều Minh, ông Hải Thụy được bổ nhiệm làm Tri huyện Hanh An, trong thành Hanh An có một khu vườn Đinh hương xum xuê tươi tốt. Khi mùa xuân đến hoa đinh hương nở rộ thơm ngát làm say đắm lòng người. Các cặp đôi nam thanh, nữ tú thường đến đây hưởng thụ sự ngọt ngào trong các bụi cây và cho đến tận đêm khuya có một số cặp đôi vẫn chưa muốn về.

Hình vẽ trên cáo thị xấu đến mức người thân của tội phạm cũng không nhận ra, nhưng tội phạm vẫn khó lòng chạy thoát! Tại sao?

Khi xem các bộ phim cổ trang, các bạn có thể thấy ở thời cổ đại nếu có phạm nhân chạy trốn, quan phủ sẽ truy nã bằng cách dán những tờ cáo thị với hình ảnh tội phạm được dán khắp trên những bức tường.

Tại sao thời cổ đại không có sư tử với tượng sư tử đá để canh giữ cửa thành? Các nhà sử học tiết lộ lý do tại sao

Chúng ta thường thấy một hoặc một cặp sư tử đá hay được trưng bày trước cổng nhiều công trình kiến trúc, đền chùa cổ kính xưa, tại sao lại như vậy?

Khoản 'tiền cước lực' thời xưa

Ngày nay, nhân viên các cơ quan tư pháp đi thực thi công vụ được nhà nước trả 'công tác phí' thì thời xưa, nhân viên công lực được phép lấy khoản tiền gọi là 'tiền cước lực'.

Khởi nghĩa Lam Sơn – dấu son rạng ngời sử sách (Bài 1): Mở ra thời đại 'Muôn thuở nền thái bình vững chắc'!

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được khẳng định là đỉnh cao trong các phong trào khởi nghĩa đầu thế kỷ XV, đã đưa sự nghiệp giải phóng dân tộc đi đến thành công. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa là thắng lợi của chính nghĩa, của lòng yêu nước được khơi dậy mạnh mẽ trong toàn thể Nhân dân ta. Đặc biệt, đó là thắng lợi của tinh thần và khả năng chiến đấu tuyệt vời của tập thể nghĩa quân Lam Sơn, dưới sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của chủ soái Lê Lợi!

Đại lý tự và Tam Pháp ty: Các cơ quan thẩm định hình án

Thời Nguyễn, từ năm Minh Mạng thứ 12 (1831), triều đình bắt đầu đặt cơ quan Đại lý tự với trách nhiệm là 'xét lại những án nặng để giúp việc hình của nước'.

Hé lộ danh tính một người Việt góp công lớn thiết kế Tử Cấm Thành

Tử Cấm Thành (Trung Quốc) được xem là kiệt tác kiến trúc của nhân loại nhưng ít ai biết rằng một trong những người thiết kế nên công trình này là người Việt.

Kiểm soát quyền lực, khẳng định thực tài trong công tác cán bộ

Quy định 114 không chỉ là thông điệp rõ ràng của Đảng về chống căn bệnh 'con ông cháu cha', mà còn tiếp tục khẳng định thực tài trong công tác cán bộ.

Quan viên thời xưa bao nhiêu lâu được thăng bổ một lần?

Thời xưa, có những viên quan nhờ tài năng được thăng chức rất nhanh.

Ý nghĩa tấm biển 'hồi tị', 'tĩnh túc' trong đền thờ những vị quan

Vào đền thờ những vị quan thời xưa, bên cạnh bộ bát bửu, ta còn thường thấy hai tấm biển chữ Hán đề các chữ 'hồi tị' và 'tĩnh túc'.

Võ Tòng - Huyền thoại và cái kết của anh hùng Lương Sơn

Võ Tòng xuất thân từ huyện Thanh Hà, phủ Đông Bình, tỉnh Sơn Đông. Từ nhỏ mồ côi cha mẹ và được anh ruột là Võ Đại Lang nuôi dạy.

Thầy phong thủy dặn: Đừng dùng mực đỏ để viết tên người, tại sao?

Khác với các nước phương Tây coi màu đen là chết chóc, nhiều nước châu Á quan niệm màu đỏ mới là đại diện của điều này. Vậy nên việc viết tên người bằng bút đỏ là một điều rất kiêng kị.

Quan thời xưa bao nhiêu lâu được thăng bổ?

Thời xưa, có những viên quan nhờ tài năng được thăng chức rất nhanh.

Danh tướng kém tiếng nào 'bạo gan' tiêu diệt hậu nhân của Gia Cát Lượng?

Trong giai đoạn cuối thời Tam quốc, Đặng Ngải là một danh tướng của nhà Tào Ngụy. Mặc dù không mấy nổi tiếng nhưng ông chính là người đã sát hại hậu nhân của Gia Cát Lượng, Triệu Vân và Trương Phi.

Khảo hạch quan lại thời xưa

Thời xưa, sĩ nhân phải đỗ đạt qua đường thi cử hay được đề cử mới được ra làm quan. Việc thăng chức không dễ. Như thời Lý, phải 9 năm mới có một đợt 'khảo khóa' để các quan có cơ hội thăng chức, trong khi đầu thời Trần, thời hạn này lên tới 15 năm.

Vua Lê tịch thu tài sản tham ô của công thần

Thời Lê sơ, trong việc sắp xếp quan lại, nhà nước đã tiến hành nhiều cách thức như tịch thu tài sản tham ô, quy định độ tuổi nghỉ hưu... để phòng chống tham nhũng.

Tri huyện diễn kịch xử án

Ngày hôm sau nghe tin cô a đầu treo cổ tự vẫn, Tri huyện Lý lập tức đến hiện trường, ông vô cùng đau buồn, day dứt và hối hận. Trước cái chết của cô a đầu, ông đã tổ chức tang lễ cho cô rất long trọng, đích thân ông đưa cô ra tận nơi cô yên nghỉ. Sau việc này, Tri huyện Lý viết vụ việc thành một hồ sơ vụ án, một bản gửi lên quan trên, một bản lưu lại cho những người kế nhiệm.

Vụ án Tam Tần

Ở thành phố cổ Thọ Quang có một câu nói truyền miệng rằng 'Vụ án Tam Tần ở Ninh Diêu đã làm giàu cho Trịnh Gia Trang'. Tại sao lại có câu nói này?

Vụ án bốn mạng người

Vào thời Càn Long, có một phú ông họ Vương ở huyện Gia Hà, phủ Quý Dương, tỉnh Hồ Nam. Phú ông họ Vương có hai người con trai, con trai cả là Vương Giáp giúp cha quản lý công việc kinh doanh của gia đình nhưng con trai thứ là Vương Ất chỉ chơi bời và sa đà vào rượu chè, cờ bạc.

Trong trường thi ngày xưa có những chức quan nào?

Trong câu chuyện dân gian về nhân vật Trạng Quỳnh có bài thơ 'Thừa giấy vẽ voi' tả cảnh trường thi thời xưa. Qua đó, ta biết trong có quan sơ khảo, phúc khảo. Ngoài ra, trường thi còn có những chức danh nào nữa?

Viên ngọc trai trong khoang thuyền

Vào năm thứ nhất Nguyên Bảo đời Đường, nhà sư Vinh Hạo chùa Đông Độ Nhật Bản sang Trung Quốc mời vị Đại sư Quảng Chân sang Động Độ để giảng đạo. Tàu thuyền đã chuẩn bị xong chỉ chờ ngày tốt để xuất phát, không ngờ lúc này một đệ tử của vị Đại sư Quảng Chân là Năng Tĩnh đột ngột qua đời.

Chiếc hòm gỗ nổi trên mặt nước

Vào thời Càn Long nhà Thanh, một buổi sáng khi Tri huyện Tĩnh Hưng đang bận việc thì đột nhiên tiếng trống kêu oan trước cửa nha môn vang lên, ông vội sai nha dịch dẫn người đánh trống kêu oan vào công đường.

Vụ án người cắt ngón tay cái

Sáng hôm sau khi vừa thức dậy, ông nghe thấy chuyện đã xảy ra ở huyện thành. Tối hôm qua, khi Tri huyện uống rượu ở Uyển Hoa Lâu bị người ta cắt mất ngón tay cái. Ông chủ Triệu mặt biến sắc lập tức vào trong nhà tìm cái gói của Tôn Phương nhưng giật mình toát mồ hôi vì cái gói đó đã không cánh mà bay, ông nghĩ có lẽ Tôn Phương lấy nó rồi nhưng vừa định đi tìm anh ta thì nghe thấy ngoài cửa có tiếng ồn ào.