Nhớ thương quang gánh

'Cho con gánh mẹ một lầnCả đời mẹ đã tảo tần gánh con…'

Nâng tầm sản phẩm địa phương

Khai thác nội lực của địa phương là làm các sản phẩm nông nghiệp, dịch vụ một cách có trọng tâm, nâng tầm sản phẩm. Ðây không phải là câu chuyện xa vời trong nhiều làng ven biển miền trung.

Nghệ nhân tâm huyết với văn hóa Jrai

Nhờ giọng hát đẹp cùng khả năng sáng tạo lời hát trên nền nhạc dân ca Jrai, nghệ nhân Kpă Bum (buôn Gum Gốp, xã Ia Rmok, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) được đi biểu diễn nhiều nơi, gặp gỡ nhiều người, đặc biệt là những người anh hùng như Bok Núp, Kpă Klơng.

Say đắm ning nơng

Một sáng mùa xuân lất phất mưa, tôi có chuyến công tác về xã Đak Song (huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai). Từ phòng làm việc của UBND xã, tôi nghe tiếng chiêng xa gần, trầm bổng. Nhẩm tính, cũng đến mùa ăn tháng uống ngày, say đắm pơ thi trên cao nguyên bazan: mùa ning nơng, nên tôi cất bước tìm đến.

Cũ càng một tấm liếp phên

Nhà cũ cha mẹ để lại con đã phá đi rồi để xây ngôi nhà mới tiện nghi, hợp với cuộc sống hiện đại của nông thôn mới. Cha mẹ cũng đã nương theo hương khói về cùng tiên tổ. Cuộc sống hối hả trong vòng quay xô bồ của cơm áo, gạo tiền.

Vẻ hoang sơ hiếm có ở ngôi làng cổ ngàn năm tuổi nằm sát biển Quảng Ngãi

'Đặc sản' của làng cổ Gò Cỏ chính là nét hoang sơ gần như chưa nhuốm 'bụi trần'.

Những người giữ lại hồn quê

Nhiều hợp tác xã, tổ hợp tác trên địa bàn tỉnh - do đặc thù ngành hàng sản xuất - 100% thành viên tham gia là chị em phụ nữ. Họ tỉ mẩn với những sản phẩm thủ công, kỳ công truyền tình yêu và niềm tự hào của 'một nửa thế giới' đến với bạn bè gần xa.

Con dao nhỏ, gia sản lớn

Một trong những sản phẩm của nghề rèn công cụ lao động sản xuất của đồng bào Tây Nguyên là con dao nhỏ, vật hữu dụng bất ly thân của nam giới. Với đức tính cần cù, đôi tay khéo léo, con dao nhỏ bé đã trợ giúp người đàn ông làm nên gia sản, có cái ăn cái mặc, làm giàu có di sản văn hóa vật chất và tinh thần của tộc người.

Vẻ hoang sơ hiếm có ở ngôi làng cổ ngàn năm tuổi nằm sát biển Quảng Ngãi

'Đặc sản' của làng cổ Gò Cỏ chính là nét hoang sơ gần như chưa nhuốm 'bụi trần'.

Vẻ hoang sơ hiếm có ở ngôi làng cổ ngàn năm tuổi nằm sát biển Quảng Ngãi

'Đặc sản' của làng cổ Gò Cỏ chính là nét hoang sơ gần như chưa nhuốm 'bụi trần'.

Chợ huyện

Phiên chợ huyện đông đúc gần trọn ngày, từ sớm tinh mơ đến quá trưa. Hàng hóa bán mua đủ cả, cho nhu cầu chăn nuôi, sản xuất đến phục vụ nhu cầu tối thiểu trong cuộc sống. Người và hàng hóa tràn cả ra phần đường quanh khu chợ. Đó là đặc điểm nhận diện chợ phiên với những ai lần đầu đến chợ hay lâu ngày về quê đi chơi chợ.

Ngư dân Quảng Nam trúng mùa cá hố

Đi dọc tuyến đường Thanh Niên ven biển từ thành phố Tam Kỳ đến huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, chúng tôi chứng kiến cảnh người dân phơi cá hố khắp nơi, cá được phơi trắng cả vùng quê.

Kỹ thuật trồng cây rau đay xanh tốt trong thùng xốp

Nhờ có kỹ thuật trồng cây đơn giản nên người dân có thể tự trồng rau đay cho gia đình mà không sợ dư lượng thuốc kích thích và thuốc trừ sâu ngoài thị trường.

Hà Tĩnh công nhận 2 làng nghề truyền thống

Ngày 11-12, UBND tỉnh Hà Tĩnh cho biết đã có quyết định công nhận 2 làng nghề và 3 nghề truyền thống năm 2020.

Vân vi chuyện cỗ lòng

Năm ngoái, chỗ tôi đang làm việc, khu du lịch Một thoáng Việt Nam ở Củ Chi, ủy quyền cho tôi mời một số nhà văn nhà báo sành ăn ghé xuống chơi. Bà chủ giao cho tôi chủ trì một cuộc ăn đúng cỗ Việt, là mổ lợn, nong nia lá chuối, cháo lòng tiết canh...

'Lão nông đa tài'

Lâu nay, bà con dân bản Tà Lọt, xã Tà Lại (Mộc Châu) rất mến phục ông Mùi Văn Bình, 62 tuổi, dân tộc Mường và thường gọi ông với cái tên thân mật là 'lão nông đa tài', bởi ông không chỉ giỏi tăng gia sản xuất, mà còn có tài đan lát, làm mộc, ham thích thể thao, lại biết chơi đàn măng-đô-lin, thổi kèn và hát dân ca Mường...

Xôn xao 'tre rừng' trong đời sống người dân rẻo cao Nghệ An

Cây mét thực chất là một loại tre rừng. Người mạn Thanh Hóa trở ra Bắc gọi mét là luồng. Ở Nghệ An, cộng đồng người Thái gọi là 'mẹt', tiếng Kinh phổ thông vẫn gọi là mét, đây có lẽ cũng xuất phát từ cách gọi tên của đồng bào Thái.

Hồn quê đong đầy trong chiếc rổ tre

Nghề đan lát truyền thống tưởng chừng như đã không còn xuất hiện nơi đô thị. Vậy mà theo thời gian, bằng tình yêu với công việc mang ít nhiều hoài niệm ấy, người dân khu phố Hải Tân 1, thị trấn Phan Rí Cửa vẫn giữ được nghề thủ công đã ra đời hơn thế kỷ, như cố gắng níu giữ chút hồn quê còn lại giữa phố phường nhộn nhịp…