Một quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Nga nói rằng, các lệnh trừng phạt kinh tế mà phương Tây áp đặt với Nga sẽ vẫn tồn tại trong nhiều thập kỷ tới, kể cả khi đạt được giải pháp hòa bình ở Ukraine.
Theo một tỷ phú Nga thân cận với Tổng thống Vladimir Putin, hoạt động thương mại với châu Á đóng vai trò sống còn với kinh tế xứ bạch dương, trong bối cảnh phương Tây áp đặt hàng loạt lệnh trừng phạt.
Người đứng đầu cơ quan điều tra chiến lược Ukraine Andrey Rubel cho biết cảnh sát nước này đã tịch thu số tài sản gần 1 tỷ USD của Nga.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen nói với Reuters, các ngân hàng châu Âu phải đối mặt với rủi ro ngày càng tăng khi hoạt động ở Nga. Đồng thời nhấn mạnh Mỹ đang xem xét tăng cường các biện pháp trừng phạt thứ cấp đối với các ngân hàng bị phát hiện hỗ trợ các giao dịch cho Moscow.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đang gây áp lực lên các ngân hàng Eurozone vẫn đang làm việc tại Nga để đẩy nhanh tốc độ rút lui do nguy cơ bị Mỹ trừng phạt, Financial Times đưa tin, dẫn lời một số người quen thuộc với vấn đề này.
Mỹ khẳng định, các lệnh trừng phạt của nước này đối với Iran vẫn được áp dụng và Washington sẽ tiếp tục thực thi chúng.
Tòa án yêu cầu tịch thu số tiền trên từ tài khoản cũng như 'các tài sản cố định và không cố định' của JPMorgan Chase ở Nga...
Reuters đưa tin, Mỹ đang gây áp lực buộc Ngân hàng Quốc tế Raiffeisen của Áo, ngân hàng phương Tây lớn nhất ở Nga từ bỏ kế hoạch mua cổ phần công nghiệp trị giá 1,5 tỉ euro (1,6 tỉ USD) của nhà tài phiệt Oleg Deripaska.
Theo Reuters, Mỹ đang thúc ép Ngân hàng Quốc tế Raiffeisen của Áo từ bỏ kế hoạch mua cổ phần trị giá 1,5 tỷ euro (1,6 tỷ USD) của một nhà tài phiệt Nga.
Ukraine lại vừa thông báo chính thức quốc hữu hóa 500 triệu UAH (khoảng 13,32 triệu USD) là giá trị tài sản dầu khí của nhà tài phiệt Nga Eduard Khudaynatov.
Dầu thô sẽ giảm 20% giá trị trong năm nay, Oleg Deripaska cảnh báo.
Kinh nghiệm của Nga có thể mang đến cho Trung Quốc lời nhắc nhở về việc đa dạng hóa thương mại, khiến nền kinh tế trong nước trở nên kiên cường hơn, chống lại các biện pháp trừng phạt có thể xảy ra.
Cựu quan chức phản gián FBI Charles McGonigal đã nhận tiền để giúp tỷ phú công nghiệp Nga Oleg Deripaska thoát lệnh trừng phạt của phương Tây.
Tỉ phú Nga Oleg Deripaska đệ đơn lên tòa án Úc kiện việc chính phủ Úc áp lệnh trừng phạt đối với mình.
Châu Âu sẽ buộc phải quay sang Nga để đảm bảo nguồn cung khí đốt vì mùa Đông lạnh hơn, trong khi quá trình chuyển đổi sang năng lượng hạt nhân sẽ mất nhiều thời gian.
Diễn ra từ ngày 30/9 đến 1/10 tại làng Argatov, quận Ust-Labinsk thuộc vùng Krasnodar, Liên bang Nga, lễ hội văn hóa Kozak truyền thống 'Pháo đài Alexander' thực sự trở thành Ngày hội lớn của người dân nơi đây, với các phong tục, tập quán mang đậm tính cách, con người Kozak mạnh mẽ, kiên cường, sinh sống ở mảnh đất miền nam nước Nga.
Trong bài trả lời phỏng vấn Financial Times đăng ngày 25/9, tài phiệt Oleg Deripaska thể hiện sự kinh ngạc trước khả năng chống chịu của kinh tế Nga.
Doanh nhân người Nga Oleg Deripaska nói với Financial Times hôm thứ Ba rằng các biện pháp trừng phạt mà phương Tây áp đặt đối với Moscow là không hiệu quả và lỗi thời, chỉ thích hợp áp dụng ở thế kỷ 19.
Khả năng phục hồi rõ ràng của Nga mặc dù bị tách khỏi thị trường và chuỗi cung ứng toàn cầu là một điểm đáng tự hào đối với Tổng thống Vladimir Putin.
Nền kinh tế Nga có vẻ vẫn chống chịu tốt sau 19 tháng xung đột với Ukraine, trái ngược với dự báo của các nhà phân tích và gây ngạc nhiên cho một tài phiệt Nga.
Cựu đặc vụ FBI này từng là người đứng đầu bộ phận phản gián của FBI ở New York.
Các tỉ phú Nga đang chống trả lệnh trừng phạt của phương Tây thông qua các vụ kiện ở các tòa án ở Anh và Liên minh châu Âu (EU). Họ cho rằng họ không liên quan đến cuộc xung đột Nga – Ukraine và cũng không có mối quan hệ thân cận với Tổng thống Vladimir Putin.
Hôm 29/6, giá đồng Rúp của Nga tiếp tục giảm giá khi cuộc binh biến cuối tuần của Wagner tiếp tục vang dội. Từ tháng 4/2023, Nga đã tung ra loạt biện pháp, từ yêu cầu nước ngoài mua khí đốt bằng ruble đến tăng mạnh lãi suất, giúp đồng nội tệ hồi sinh mạnh mẽ.
Bloomberg dẫn nguồn tin giấu tên cho biết, Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin và Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Năng lượng Nga Alexander Novak sẽ tham dự Diễn đàn Doanh nghiệp Nga - Trung Quốc vào ngày 23/5 ở Thượng Hải.
Việc tịch thu vĩnh viễn tài sản của Nga rất hấp dẫn - nhưng việc sung công mà không có bằng chứng phạm tội của chủ sở hữu tài sản sẽ gây nguy hiểm cho phương Tây.
Ngày 26/4, Bộ trưởng Kinh tế Argentina Sergio Massa thông báo, nước này sẽ thanh toán hàng nhập khẩu từ Trung Quốc bằng đồng Nhân dân tệ, thay vì USD, nhằm duy trì nguồn dự trữ ngoại hối đang cạn kiệt.
Nhà kinh tế học Nga nghi ngờ về dự đoán cho rằng đồng USD sẽ không còn được sử dụng trong 5-6 năm nữa với vai trò dự trữ.
Bloomberg đưa tin Ukraine đang tìm cách bán các công ty lớn do nhà nước điều hành để củng cố ngân sách.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ước tính rằng nền kinh tế Nga đã trải qua một đợt suy thoái nhẹ vào năm 2022, đồng thời phải đối mặt với một đợt suy thoái nhỏ trong năm 2023 và sẽ đạt mức tăng trưởng lành mạnh vào năm 2024.
Hôm 4/4, Tổng thống Vladimir Putin chia sẻ tại nhà máy Tulazheldormash, tiền lương thực tế ở Nga dự kiến sẽ tăng 3-5% trong năm nay, trong khi thu nhập khả dụng thực tế tăng 2-3%.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã thừa nhận rằng các biện pháp trừng phạt của phương Tây được thiết kế nhằm cắt giảm ngân quỹ phục vụ cho chiến sự có thể giáng một đòn mạnh vào nền kinh tế Nga.
Năm ngoái, giá dầu thô và khí đốt đã tăng mạnh trong những tháng đầu tiên của cuộc chiến tranh giữa Nga và Ukraine, qua đó mang lại cho Moscow nguồn thu khổng lồ. Tờ Wall Street Journal nói rằng giờ đây, những ngày rực rỡ đó không còn nữa và nền kinh tế Nga đang bắt đầu cạn tiền...
Tổng thống Vladimir Putin vào hôm thứ Năm đã kêu gọi các doanh nhân Nga đầu tư trong nước để củng cố nền kinh tế trước các biện pháp trừng phạt của phương Tây.
Tổng thống Vladimir Putin thúc giục doanh nhân Nga đặt lòng yêu nước lên trên lợi nhuận, yêu cầu họ đầu tư trong nước để thúc đẩy nền kinh tế đang bị phương Tây áp trừng phạt.
Tổng thống Vladimir Putin ngày 16/3 kêu gọi các tỷ phú Nga đặt lòng yêu nước lên trước lợi nhuận, thúc giục họ đầu tư trong nước để củng cố nền kinh tế trước các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Tổng thống Putin cho biết, Nga đang phải đối mặt 'cuộc chiến trừng phạt' và kêu gọi tỷ phú, doanh nhân ưu tú tăng cường đầu tư để vượt qua khó khăn.
Theo nhận định nhà tài phiệt nổi tiếng Oleg Deripaska, Nga có thể rơi vào tình trạng thiếu tiền trong năm 2024 và rất cần nguồn vốn đầu tư nước ngoài...
Ủy viên Tư pháp Liên minh châu Âu (EU) Didier Reynders ngày 17/2 thông báo các quốc gia thành viên trong khối đã đóng băng các tài sản cá nhân của Nga với tổng giá trị lên đến 21,5 tỷ Euro.