Lợi ích từ trồng và giữ rừng

Thời điểm này thời tiết ở Huế cũng như khu vực miền Trung nắng nóng, khô hạn hơn mọi năm. Nguyên nhân là do ảnh hưởng tiêu cực từ biến đổi khí hậu (BĐKH) gây ra. Nền nhiệt độ cao dị thường có nguy cơ gây ra hệ lụy, như thiếu nước sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp; cây trồng giảm năng suất, chất lượng; xâm nhập mặn, tiêu hao năng lượng cũng nhiều hơn.

Cậu bé cắt chỉ thừa vượt số phận thành bếp trưởng khách sạn 5 sao

4 tuổi phải một mình chăm em, 11 tuổi bỏ học để làm công việc 15 tiếng mỗi ngày... Lượng đã vượt lên số phận để có một tương lai tươi sáng hơn.

Sẽ có biểu diễn dù lượn tại ngày hội Sóng nước Tam Giang

Ngày 27/5, ông Nguyễn Tuấn Anh, Phó Chủ tịch UBND huyện Quảng Điền, Trưởng Ban tổ chức Ngày hội 'Sóng nước Tam Giang' năm 2024 cho biết, lần đầu tiên địa phương tổ chức biểu diễn bộ môn dù lượn trên phá Tam Giang và trên các bãi biển địa phương để phục vụ người dân và du khách.

'Đời trìa' trên phá Tam Giang

Phá Tam Giang (Thừa Thiên Huế) được ví là biển cạn hay bảo tàng đa dạng sinh học lớn nhất Đông Nam Á với 1.300 loài tôm cá, thực vật và chim muông. Trong đó, trìa - hay còn gọi là ngao nước lợ - là một loại hải sản ở vùng đầm phá này, cũng là 'cần câu cơm' của bao thế hệ ngư dân ở vùng đầm phá này.

10 điểm du lịch hấp dẫn nhất định phải ghé thăm khi đến Huế

Cố đô Huế không chỉ là nơi lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật của dân tộc mà còn là vùng đất có phong cảnh sơn thủy hữu tình, thơ mộng.

Xem dù lượn, đua ghe, chèo SUP bắt trìa ở lễ hội 'Sóng nước Tam Giang'

Cùng với hoạt động biểu diễn dù lượn, đua ghe, lễ hội 'Sóng nước Tam Giang' hứa hẹn sẽ mang đến nhiều chương trình hấp dẫn cho người dân, du khách.

Đón nhận bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh Đình làng Thế Chí Đông

Ngày 24/5, tại đình làng Thế Chí Đông, UBND xã Điền Hải, huyện Phong Điền tổ chức lễ đón nhận bằng di tích lịch sử cấp tỉnh.

Điều gì khiến thôn chài ven phá Tam Giang thoát mác 'xóm... ngại cười'?

Những đổi thay tích cực ở thôn chài lâu nay gắn với cái mác 'xóm ngại cười' nằm bình yên bên bờ phá Tam Giang, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế.

Huế: Lần đầu tổ chức biểu diễn dù lượn trên phá Tam Giang

Lần đầu tiên, bộ môn dù lượn sẽ được tổ chức biểu diễn trên phá Tam Giang để phục vụ người dân và du khách tại Lễ hội 'Sóng nước Tam Giang'.

Bồi đắp môi trường xanh cho đô thị

Đô thị hóa ngày càng tăng thì sự 'xanh hóa' là điều cần thiết không chỉ cho cư dân sở tại. Hiện nay các đô thị ở Huế đang bồi đắp môi trường xanh, khi không chỉ quan tâm đến hệ thống cây xanh mà còn bảo tồn, gìn giữ các sông, hồ, đầm trong khu vực, giúp hạn chế suy giảm các loài động, thực vật thiên nhiên.

Thả hơn 260.000 con tôm, cua giống tại các khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản

Hưởng ứng Ngày quốc tế đa dạng sinh học, sáng 22/5, tại âu thuyền thôn Phường Nhất (khu vực Hà Giang), xã Vinh Hà, Chi cục Thủy sản tỉnh phối hợp với UBND huyện Phú Vang tổ chức thả tôm, cua giống tại các khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản (NLTS) ở huyện Phú Vang và Phú Lộc.

Phòng, chống trộm cắp thủy sản trên đầm phá

'Phòng, chống trộm cắp thủy sản trên đầm phá' tại phường Thuận An (TP. Huế) được Công an TP. Huế, Công an tỉnh đánh giá là một trong những phong trào 'Toàn dân bảo vệ An ninh Tổ quốc' mang lại hiệu quả thiết thực tại cơ sở.

Quảng bá văn hóa kết hợp du lịch đặc trưng vùng đầm phá

Trong khuôn khổ các hoạt động chào mừng Festival Huế 2024, từ ngày 8 - 10/6, huyện Quảng Điền sẽ tổ chức Ngày hội 'Sóng nước Tam Giang' với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao độc đáo, mới lạ, mang đậm nét văn hóa sông nước của vùng quê bên chân phá Tam Giang.

Phát hiện loài chim quắm đen quý hiếm lần đầu xuất hiện tại Thừa Thiên-Huế

Một nhóm nghiên cứu khoa học vừa phát hiện nhiều cá thể chim quắm đen quý hiếm (thường chỉ xuất hiện ở Nam Bộ) tại vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế).

Hè này đi Huế kiểu mới toanh

Huế được dự báo nắng nóng gay gắt vào mùa hè năm nay. Dù vậy, mảnh đất cố đô vẫn ẩn chứa nhiều điều thú vị, mới toanh mà du khách không thể bỏ lỡ.

Cận cảnh loài chim quý lần đầu tiên xuất hiện ở miền Trung

Loài chim Quắm đen quý hiếm thường thấy ở miền Nam lần đầu tiên xuất hiện ở miền Trung.

Lần đầu tiên ghi nhận loài chim quý ở miền Trung

Ngày 16/5, ông Hồ Thắng, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, trong quá trình kiểm tra thực địa tại vùng cửa sông Ô Lâu, đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, một nhóm nghiên cứu phát hiện và ghi nhận 14 cá thể chim quý có tên Quắm đen sinh sống. Đây là lần đầu tiên ghi nhận loài chim quý này tại miền Trung.

Hương thơ dâng Bác

Chiều 16/5 tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hội thơ Hương Giang đã tổ chức dâng hoa lên tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân 134 năm ngày sinh của Người (19/5/1890-19/5/2024).

Quắm đen lần đầu tiên xuất hiện ở miền Trung: Loài cực quý!

Việc ghi nhận loài quắm đen tại khu vực cửa sông Ô Lâu và đầm phá Tam Giang – Cầu Hai đánh dấu một bước quan trọng trong công tác bảo tồn chim hoang dã ở miền Trung Việt Nam.

Người Huế kể chuyện xứ Huế

Đã có một thế hệ được yêu mến bởi những trang viết về Huế như Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nguyễn Quang Hà, Nguyễn Khắc Phê, Ngô Minh… Tiếp nối 'thế hệ vàng' ấy, một số tác giả 7X và 8X ở Huế, cũng đang viết và mang hình ảnh xứ Huế đến với đông đảo bạn đọc.

Lần đầu ghi nhận loài chim Quắm đen tại vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai

Trong khuôn khổ thực hiện đề tài độc lập cấp quốc gia 'Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng khu hệ chim và đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn các loài chim ở vùng đầm phá ven biển miền Trung Việt Nam' do Bảo tàng Thiên nhiên Duyên hải miền Trung, Sở KH&CN chủ trì và TS. Hồ Thắng chủ nhiệm triển khai thực hiện, nhóm nghiên cứu lần đầu tiên ghi nhận được loài chim Quắm đen ở vùng cửa sông Ô Lâu, thuộc đầm phá Tam Giang - Cầu Hai.

Loài chim quý lần đầu xuất hiện ở miền Trung

Trong quá trình kiểm tra thực địa tại vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, nhóm nghiên cứu phát hiện Quắm đen - một loài chim quý thường chỉ xuất hiện ở Nam Bộ.

Lần đầu ghi nhận loài quắm đen ở miền Trung

Việc ghi nhận loài quắm đen cho thấy, khu vực cửa sông Ô Lâu, đầm phá Tam Giang – Cầu Hai có tầm quan trọng trong công tác bảo tồn các loài chim hoang dã, đặc biệt là các loài chim di cư.

Thích thú cảnh đàn cá trên phá Tam Giang nghe tiếng vỗ tay là… nhảy

Hình ảnh giữa mặt nước mênh mông gợn sóng của phá Tam Giang, những đàn cá liên tục nhảy khỏi mặt nước khi nghe tiếng vỗ tay khiến nhiều du khách thích thú.

Trải nghiệm chèo SUP trên phá Tam Giang

Ngồi trên chiếc SUP, du khách được hòa mình vào khung cảnh thiên nhiên rộng lớn, yên bình ở phá Tam Giang (đoạn qua huyện Quảng Điền, Thừa Thiên Huế). Mọi người được chiêm ngưỡng vẻ đẹp ánh bình minh, hoàng hôn ở làng quê sông nước, tìm hiểu về hệ sinh thái rừng ngập mặn, về làng chài...

Chống trộm cắp thủy sản trên đầm phá Tam Giang - Cầu Hai

Tỉnh Thừa Thiên Huế có đầm phá nước lợ Tam Giang - Cầu Hai lớn nhất Đông Nam Á với chiều dài hơn 70km, rộng trên 22.000ha. Nhiều năm qua, người dân tỉnh Thừa Thiên Huế sống ven vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai đã tận dụng diện tích mặt nước rộng lớn này để nuôi trồng thủy sản, phát triển kinh tế. Để đảm bảo ANTT vùng đầm phá, Công an các xã ven đầm phá đã tăng cường tuần tra, thực hiện nhiều biện pháp giúp ngư dân chống nạn khai thác, đánh bắt tận diệt và trộm cắp thủy sản.

Bảo tồn thảm thực vật thủy sinh tại phá Tam Giang - Cầu Hai

Thảm thực vật thủy sinh sống chìm (TVTSSC) là một trong ba hệ sinh thái biển điển hình tại đầm phá Tam Giang - Cầu Hai. Chúng có vai trò rất quan trọng đối với các loài thủy hải sản và tham gia vào quá trình điều hòa khí hậu.

Đầu tư hạ tầng cảng biển

Với lợi thế có hơn 128km đường bờ biển cùng hệ thống đầm phá Tam Giang – Cầu Hai lớn nhất khu vực Đông Nam Á, tỉnh đang tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, chú trọng các dự án (DA) đầu tư vào hạ tầng cảng biển, hạ tầng khu công nghiệp đồng bộ, hiện đại gắn với phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp, đô thị biển - đầm phá.

'Bỏ túi' những điểm du lịch hấp dẫn khi đến Huế

Cố đô Huế không chỉ là nơi còn lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật của dân tộc, mà còn là vùng đất có đồi núi, đồng bằng, sông nước và biển tạo nên nhiều cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp.

Nhiều hoạt động hấp dẫn ở Ngày hội Sóng nước Tam Giang năm 2024

Ngày hội Sóng nước Tam Giang năm 2024 sẽ diễn ra trong thời gian 3 ngày với nhiều hoạt động đặc trưng riêng có của vùng quê sông nước Quảng Điền.

Hiện thực hóa quy hoạch thành phố trực thuộc Trung ương

Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch tỉnh) được phê duyệt và công bố rộng rãi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đây là tiền đề, điều kiện hàng đầu để tổ chức triển khai thực hiện một cách nghiêm túc, đồng bộ và hiệu quả.

Dự án đường cứu hộ hơn 777 tỷ đồng ra sao sau một thập kỷ?

Sau hơn một thập kỷ triển khai, dự án đường cứu hộ, cứu nạn Phong Điền - Điền Lộc (Thừa Thiên Huế) đang được gấp rút thi công để hoàn thiện, đưa vào sử dụng vào cuối năm 2024.

Phục hồi, cân bằng sinh thái trên sông, đầm phá

Thả con giống để tái tạo, phát triển nguồn lợi thủy sản trên sông, đầm phá là hoạt động thiết thực được duy trì hàng năm nhằm góp phần phục hồi, bảo tồn đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh.

Kết nối cùng thiên nhiên

Thừa Thiên Huế lưu dấu với du khách không chỉ có những giá trị văn hóa đặc biệt mà còn hấp lực bởi cảnh quan thiên nhiên khi muốn trải nghiệm...

Về Huế trải nghiệm du lịch đầm phá

Vùng đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế được ví là bảo tàng nước lớn nhất Đông Nam Á. Nơi đây dần trở thành điểm đến hấp dẫn du khách bởi vẻ đẹp tự nhiên và nhịp sống bình dị của cư dân vùng sông nước.

'Mạnh về biển, giàu từ biển'

Đó là mục tiêu được Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phan Quý Phương nhấn mạnh khi trao đổi về nỗ lực của tỉnh trong việc tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng trong thời gian tới; trong đó, chú trọng các dự án đầu tư vào hạ tầng cảng, hạ tầng khu công nghiệp, khu phi thuế quan… nhằm phục vụ phát triển sản xuất, kinh doanh.

Phát triển Thừa Thiên Huế thành đô thị di sản đặc trưng

Mục tiêu quy hoạch đến năm 2025, Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, đến năm 2030 là đô thị di sản đặc trưng của Việt Nam.

TOÀN VĂN: QUY HOẠCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Toàn văn Quyết định 1745/QĐ-TTg ngày 30/12/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Tập đoàn BRG tiếp tục đồng hành với Thừa Thiên Huế thông qua các dự án

Bà Nguyễn Thị Nga, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn BRG cho rằng, Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế là cơ sở pháp lý để có thể kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước tới đầu tư và phát triển kinh tế để Thừa Thiên Huế.

Lan tỏa những nghĩa cử cao đẹp

Qua công tác tuyên truyền của lực lượng Công an, phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (ANTQ) tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã lan tỏa sâu rộng và được người dân tích cực hưởng ứng. Nhiều người dân trở thành tấm gương sáng, được cơ quan Công an khen thưởng khi có những nghĩa cử cao đẹp, góp phần giữ vững ANTT địa bàn.