Phát hiện loài hoa tưởng như tuyệt chủng 40 năm

Gasteranthus extincus, một loài hoa dại Nam Mỹ vốn đã biến mất 40 năm trước, mới đây được các nhà sinh vật học tìm thấy dưới chân dãy Andes, trong những khoảnh rừng còn sót lại ở vùng Centinela của Ecuador.

Tìm thấy loài hoa hoang dã từng biến mất 40 năm ở Ecuador

Gasteranthus extincus, một loài hoa hoang dã Nam Mỹ vốn đã biến mất 40 năm, mới đây được các nhà sinh vật học tìm thấy dưới chân dãy Andes, trong những khoảnh rừng còn sót lại ở vùng Centinela của Ecuador.

Phát hiện mới, loài nấm có thể 'nói chuyện' với nhau

Các nhà khoa học Anh đã phát hiện nấm có thể 'nói chuyện' với nhau và nhận ra khoảng 50 từ.

Phát hiện bất ngờ: Loài nấm có thể trò chuyện giống con người

Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học Anh cho thấy, nấm không chỉ 'nói chuyện' với các cá thể khác thông qua sợi nấm mà còn sử dụng tới 50 từ khiến ai cũng phải kinh ngạc.

Tiềm năng trà hoa vàng Bù Gia Mập

Trà hoa vàng Bù Gia Mập có tên khoa học là Camellia bugiamapensis Orel, Curry, Luu & Q. D.Nguyen, đây là loài thực vật đặc hữu của Vườn quốc gia Bù Gia Mập, được công bố vào năm 2014. Theo công bố của các nhà khoa học trong Sách đỏ thế giới (IUCN Red List, 2018), đây là loài chỉ ghi nhận duy nhất ở một phạm vi nhỏ hẹp (1km2) tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập, nằm trong khu vực biên giới Việt Nam - Campuchia… Số lượng cây trưởng thành vô cùng ít (ước lượng khoảng từ 49-70 cây) và được xếp bảo tồn vào bậc CR (cực kỳ nguy cấp).

Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát dịch trong môi trường giáo dục

Mặc dù cán bộ, giáo viên, học sinh các bậc THCS và THPT đã tiêm các mũi vắc xin phòng Covid-19 nhưng các trường học luôn nỗ lực thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các quy định về phòng, chống dịch khi học sinh trở lại trường, bảo đảm thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19 trong môi trường giáo dục.

Ủy ban châu Âu vẫn muốn tuyên bố 'xanh' hạt nhân và khí đốt

Một đề xuất của Ủy ban Châu Âu (EU) đang tìm cách dán nhãn hạt nhân và khí đốt là năng lượng bền vững. Các nhà phê bình đang gọi đây là bước 'rửa sạch xanh' và nói rằng nó có thể đe dọa nỗ lực trở nên trung hòa với khí hậu của khối vào năm 2050.

Đà Nẵng bổ sung kiến thức như thế nào khi học sinh trở lại trường?

Theo dự kiến, ngày 22/11, học sinh khối lớp 12 ở thành phố Đà Nẵng trở lại trường học tập sau một thời gian dài học trực tuyến.

Vì sao nước Hồ Gươm luôn xanh và 7 điều thú vị không phải ai cũng biết

Được xem như 'trái tim' của Hà Nội, Hồ Gươm hay còn gọi là Hồ Hoàn Kiếm là một trong những địa điểm không thể bỏ qua khi ghé thăm đất thủ đô.

Vì sao nước Hồ Gươm luôn xanh và 7 điều thú vị không phải ai cũng biết

Được xem như 'trái tim' của Hà Nội, Hồ Gươm hay còn gọi là Hồ Hoàn Kiếm là một trong những địa điểm không thể bỏ qua khi ghé thăm đất thủ đô.

Chủ tịch Hội lan Hà Nội lên tiếng về lan đột biến

GS Trần Duy Quý - nguyên Viện trưởng Viện Di truyền Nông nghiệp, Chủ tịch Hội lan Hà Nội phân tích nhiều điểm thú vị về lan đột biến.

Đa dạng công tác tư vấn hướng nghiệp dành cho học sinh THCS, THPT

UBND huyện Tháp Mười cùng các ban, ngành, đơn vị trực thuộc đã tăng cường công tác chỉ đạo, phối hợp tuyên truyền, hướng nghiệp tư vấn tuyển sinh, nghề, việc làm đến với các đối tượng học sinh (HS) THCS, THPT trong toàn huyện. Hoạt động hướng nghiệp được tổ chức đa dạng với nhiều hình thức như triển khai trực tiếp tại trường THCS, THPT, đưa HS tập trung tại các đơn vị trường trung cấp tại huyện Tháp Mười và Trung tâm Dịch vụ việc làm tại TP.Cao Lãnh.

Gặp thầy giáo Hàn Quốc xây dựng bảo tàng Côn trùng tại Việt Nam

Tọa lạc tại Nhà A11 của trường ĐH Đà Lạt, bảo tàng Côn trùng với hơn 2.000 loại mẫu côn trùng đang được lưu giữ. Bảo tàng được bắt đầu thành lập vào tháng 9/2014 bởi TS Lee Hyun Suk, chuyên ngành Kỹ thuật Côn trùng (Insect Technician), giảng viên người Hàn Quốc tại khoa Sinh học, trường ĐH Đà Lạt.

Nhiều trường cho sinh viên nghỉ học, hủy thi vì Covid-19

Nhiều trường cho sinh viên nghỉ học, chuyển sang dạy trực tuyến, lùi thi hoặc yêu cầu giảng viên, người học trở về từ Đà Nẵng tự cách ly để phòng, chống dịch Covid-19.

Một cặp báo tuyết hoang dã 10 ngày tuổi cùng với mẹ của chúng đã được bí mật ghi hình tại dãy Himalaya.

Một số bất cập pháp lý về tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích từ tiếp cận nguồn gen

Vấn đề pháp lý của hoạt động tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích từ việc tiếp cận nguồn gen được quy định cụ thể trong Công ước đa dạng sinh học (ĐDSH) năm 1992, Luật ĐDSH năm 2008, Nghị định thư Nagoya năm 2010 về tiếp cận nguồn gen theo Công ước ĐDSH và Nghị định số 59/2017/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen. Tuy nhiên, trên thực tế, việc áp dụng pháp luật về vấn đề này còn một số hạn chế cần được khắc phục nhằm bảo đảm quá trình thực thi một cách công bằng, đem lại giá trị cao cho cộng đồng.

Tiếng Việt - Sợi dây gắn kết thế hệ trẻ người Việt xa quê hương

Mới đây, tại Hội trường Trung tâm Thương mại SAPA ở Thủ đô Praha đã diễn ra Lễ khai giảng các lớp học tiếng Việt mùa hè năm 2019 do Trung tâm tiếng Việt Praha tổ chức.

Hơn 100 bác sĩ, giáo sư tham dự hội nghị ung thư vú quốc tế

Ngày 28 và 29-6, tại Nha Trang đã diễn ra hội nghị ung thư vú quốc tế năm 2019. Hội nghị do Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa phối hợp với Hội Ung thư vú Thừa Thiên Huế tổ chức.

Người tiền sử ăn gì?

'Người tiền sử ăn gì?' là câu hỏi lớn của khoa học, nay đã có lời giải đáp.