Bài cuối: Thuận lợi khi triển khai, hiệu quả khi sử dụng

Từ thực tế triển khai 3 chương trình mục tiêu quốc gia hiện hành, nhiều ý kiến cho rằng, việc thiết kế Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035 phải đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng, tạo thuận lợi cho địa phương và phát huy hiệu quả của Chương trình.

Thí điểm Khu thương mại tự do cần chính sách mạnh hơn, đột phá hơn

Đề xuất thí điểm thành lập Khu thương mại tự do Đà Nẵng gắn với Cảng biển Liên Chiểu để thực hiện thí điểm các cơ chế, chính sách nhằm mục tiêu thu hút đầu tư được đại biểu quan tâm thảo luận khi cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 119 của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị và một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng.

Có chính sách đặc thù vẫn cần phân cấp và trao quyền cho các địa phương

Cơ chế đặc thù được kỳ vọng góp phần giúp các địa phương bứt phá lớn với những tiềm năng, thế mạnh sẵn có.

Thí điểm cơ chế đặc thù: 'Nếu không làm, muôn đời chiếc áo cơ chế vẫn chật'

Phó Chủ tịch Quốc hội cho rằng nghị quyết cho địa phương chính sách mới, khác biệt nhưng cần kèm theo các chính sách về phân cấp, phân quyền thì chính sách đặc thù mới thực sự đi vào cuộc sống.

Cơ chế đặc thù phải đi kèm với phân cấp, phân quyền

Thảo luận tại Tổ 3 (gồm Đoàn ĐBQH Bắc Kạn, Nghệ An, Quảng Ngãi) chiều nay, 31.5, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương nhấn mạnh, các cơ chế, chính sách đặc thù phải đi kèm với phân cấp, phân quyền, cải cách thủ tục hành chính thì mới khả thi và đi vào cuộc sống.

Lâm Đồng: Chấn chỉnh thái độ hách dịch, cửa quyền của nhân viên văn phòng đăng ký đất đai

Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Lâm Đồng vừa có văn bản chấn chỉnh thái độ hách dịch, cửa quyền… của nhân viên văn phòng đăng ký đất đai trên địa bàn.

Hoàn thiện các cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Đà Nẵng, Nghệ An

Các đại biểu nhất trí cần sửa đổi, hoàn thiện các cơ chế, chính sách đặc thù, tạo tiền đề cho sự phát triển của TP Đà Nẵng và thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An.

Cần thay 'cái áo cơ chế', tập trung nguồn lực phát triển

Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương cho rằng, trước sự phát triển của nền kinh tế nước ta có độ mở rộng, 'cái áo cơ chế' đang bị 'chật' so với 'cơ thể cường tráng' của đất nước đang ở tuổi mười tám - đôi mươi, nên cần có 'cái áo' khác để tập trung phát huy nguồn lực, phát triển đất nước nhanh và bền vững.

Rà soát bất cập, gỡ khó về thủ tục hành chính trong cấp, đổi GPLX

Sở GTVT Hà Nội sẽ tiếp tục rà soát, đề xuất sửa đổi thủ tục hành chính còn bất cập trong cấp, đổi giấy phép lái xe (GPLX), nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất, phấn đấu vì sự hài lòng hơn nữa của người dân và doanh nghiệp.

Tăng đại biểu Hội đồng Nhân dân chuyên trách là giải pháp quan trọng

Đại biểu Trần Chí Cường - Đoàn đại biểu Quốc hội TP Đà Nẵng cho biết, trong thời gian tới, khối lượng công việc của HĐND TP sẽ tăng đáng kể, do đó, yêu cầu đặt ra là cơ cấu tổ chức, bộ máy của HĐND TP phải đủ mạnh để không ngừng nâng cao năng lực, hiệu quả, chất lượng hoạt động, nhất là chất lượng giám sát, bảo đảm thực chất và đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ mới.

TP.HCM đã triển khai thực hiện Nghị quyết 98 với tốc độ 'thần tốc'

Các chuyên gia đánh giá, TP.HCM đã triển khai thực hiện Nghị quyết 98 với tốc độ 'thần tốc'. Triển khai Nghị quyết 98, thành phố đã thông qua khoảng 30 nghị quyết, cụ thể hóa 18/27 cơ chế chính sách, trong đó có nhiều chính sách đã phát huy hiệu quả ngay.

Quận Hai Bà Trưng hoàn thành số hóa dữ liệu hộ tịch từ năm 1956 đến hết năm 2023

Chiều 30-5, UBND quận Hai Bà Trưng tổ chức Hội nghị triển khai 'Hệ thống khai thác cơ sở dữ liệu kết quả giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) còn hiệu lực thuộc thẩm quyền giải quyết từ ngày 31-12-2021 trở về trước'.

Nhiều địa phương, dự án xin cơ chế đặc thù, đại biểu Quốc hội đề nghị 'đại cải cách thủ tục hành chính'

Thời gian qua hàng loạt dự án, chương trình, địa phương xin cơ chế đặc thù, đại biểu Nguyễn Thị Ngọc Xuân (đoàn Bình Dương) đặt câu hỏi phải chăng thể chế và thủ tục hành chính đang bó buộc sự năng động, sáng tạo và hiệu quả của hành chính nhà nước.

Nhiều điểm mới trong công tác thi đua, khen thưởng

Luật Thi đua, khen thưởng (TĐKT) năm 2022 có 8 nhóm nội dung mới so với trước đây. Việc phân cấp, phân quyền mạnh hơn cho các cơ quan, đơn vị, địa phương; hướng về cơ sở, về người lao động trực tiếp và quan tâm khen thưởng cho vùng sâu, vùng xa, hải đảo… sẽ tạo động lực và ý nghĩa lớn hơn trong công tác TĐKT trong thời gian tới.

Chưa bổ sung nghị quyết của Quốc hội về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại

Ủy ban Thường vụ Quốc hội chưa đồng ý trình bổ sung dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất mà đất đó không phải là đất ở tại kỳ họp thứ 7

Đề xuất từ năm 2025 cần bổ sung báo cáo chuyên đề về cải cách thủ tục hành chính

ĐBQH chỉ rõ: Thời gian là nguồn lực quý giá của sự phát triển. Do đó, thực tiễn đòi hỏi nước ta cần có một cuộc đại cải cách về thủ tục hành chính toàn diện, triệt để trong tất cả các lĩnh vực.

Kỳ vọng bước tiến mới

Những vụ cháy chung cư mini gây tổn thất lớn về người xảy ra tại TP Hà Nội thời gian qua càng làm bộc lộ nhu cầu bức thiết của người lao động về nơi ăn, chốn ở an toàn.

Một bộ phận cán bộ, công chức cản trở quá trình phát triển vì sợ sai

Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng nhìn nhận tâm lý sợ sai, sợ trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, công chức làm cản trở quá trình phát triển trong thời gian tới

Không được tự ý yêu cầu người dân, doanh nghiệp phải đo đạc lại đất

Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đồng yêu cầu không được tự ý yêu cầu người dân, doanh nghiệp sử dụng đất phải đo đạc lại đất trái với các quy định khi làm thủ tục đất đai.

Scotland phóng thích hàng trăm phạm nhân do các nhà tù bị quá tải

Những người thụ án dưới bốn năm dự kiến ra tù trong vòng sáu tháng sẽ đủ điều kiện được trả tự do và được chia làm bốn đợt để cho phép hỗ trợ tái hòa nhập cho họ.

Quốc hội thảo luận dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Chiều 28/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã lắng nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) và thảo luận ở hội trường về một số nội dung của dự thảo Luật này.

Bộ trưởng KHĐT: Tâm lý sợ trách nhiệm làm cản trở quá trình phát triển

Bộ Trưởng Nguyễn Chí Dũng yêu cầu cần tập trung cải cách thể chế, pháp luật theo hướng phân cấp, phân quyền để giải quyết các vướng mắc, bất cập, đặc biệt là khắc phục tâm lý sợ sai, sợ trách nhiệm.

Bản tin Nhà đất và đầu tư | 29/05/2024

Chính phủ đề xuất Quốc hội ban hành Nghị quyết về thí điểm dự án nhà ở thương mại; Đề xuất phân quyền cho Hà Nội thực hiện quy hoạch phân khu sông Hồng và sông Đuống; Không tìm hiểu kỹ, nhiều người sẽ đối mặt với rủi ro khi mua đất không có trong quy hoạch... là một số nội dung đáng chú ý trong Bản tin hôm nay.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đề nghị các đại biểu giám sát tại địa phương để hỗ trợ, đồng hành với doanh nghiệp

Tham gia giải trình, làm rõ các vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm tại Phiên thảo luận kinh tế - xã hội chiều 29/5, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nêu 05 nhóm vấn đề lớn để thúc đẩy kinh tế phát triển, trong đó đề nghị các đại biểu giám sát tại địa phương để hỗ trợ đồng hành tháo gỡ ách tắc về thủ tục cho doanh nghiệp.

Đề nghị sớm nâng cấp sân bay Côn Đảo

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV, chiều 29.5, tham gia thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước tại hội trường, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Nguyễn Thị Yến đề nghị Chính phủ, bộ, ngành quan tâm sớm khởi công dự án nâng cấp sân bay Côn Đảo.

Chính phủ nêu 5 nhóm giải pháp đối phó với thách thức phát triển KT-XH

Chính phủ tiếp thu tất cả các ý kiến xác đáng của các ĐBQH về những khó khăn, thách thức và bất cập trong thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, từ đó đưa ra các nhóm giải pháp để đối phó trong thời gian tới.

Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, khắc phục tâm lý sợ sai, sợ trách nhiệm

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết Chính phủ sẽ tập trung cải cách thể chế, pháp luật theo hướng phân cấp, phân quyền mạnh hơn cho địa phương; hoàn thiện hệ thống pháp luật một cách đồng bộ, thống nhất, rõ ràng để khắc phục tâm lý sợ sai, sợ trách nhiệm, phát huy tinh thần dám nghĩ, dám làm của cán bộ, công chức.

Đánh giá lại 'sức khỏe' doanh nghiệp khi số doanh nghiệp rút lui nhiều hơn số thành lập mới

Dù kinh tế đạt kết quả tích cực, song còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, mục tiêu tăng trưởng còn nhiều thách thức, hoạt động của doanh nghiệp còn khó khăn.

ĐB Quốc hội: Luật Thủ đô (sửa đổi) chất lượng, có nhiều điểm mới, tiến bộ

Trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội, các đại biểu Quốc hội đánh giá, ban soạn thảo, cơ quan chủ trì thẩm tra đã tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) rất nghiêm túc, chất lượng, có nhiều điểm mới, tiến bộ…

Phải kiểm soát độ mở của nền kinh tế

ĐBQH lo lắng khi doanh nghiệp rút khỏi thị trường với tỷ lệ cao, nhiều dự án đầu tư còn dở dang, tài sản công sử dụng chưa hiệu quả.

Chiến lược ngàn mũi kim của Kyiv

Kyiv đang tìm cách làm suy yếu Nga bằng cách tiến hành nhiều cuộc tấn công vào các khu vực khác nhau khắp mặt trận.

Tăng cường phân cấp, phân quyền để các địa phương phát huy tính chủ động, sáng tạo

'Kinh tế toàn cầu hiện nay biến động khó lường, khó đoán định, bất định, vì vậy phải tăng cường phân cấp, phân quyền để các địa phương phát huy tính chủ động, năng động, sáng tạo' - đó là quan điểm của Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân.

Đại biểu Trần Hoàng Ngân: Kinh tế vĩ mô Việt Nam tiếp tục ổn định

Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân vui mừng với những kết quả đất nước đạt được khi kinh tế vẫn tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng, kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định. Nhưng ông cũng lo lắng khi tỉ lệ doanh nghiệp rút khỏi thị trường còn cao

Quy định đột phá vượt trội để phát triển đồng bộ các khu công nghệ cao trên địa bàn Thủ đô

Theo đại biểu, việc bổ sung, hoàn thiện các quy định mang tính đột phá, vượt trội của dự thảo Luật giúp cho khu công nghệ cao Hòa Lạc có nhiều hơn nữa cơ hội, lợi thể để phát triển...

Ủng hộ Thủ đô có cơ chế đặc thù nhưng cần thận trọng, tránh xung đột với luật khác

Đại biểu Quốc hội cho rằng, cần thiết phải có cơ chế đặc thù, đột phá để phát triển Thủ đô Hà Nội thành đô thị hiện đại; song cần rà soát kỹ lưỡng, thận trọng và đảm bảo không xung đột với quy định pháp luật khác.

Đề xuất giao TP Hà Nội phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường

Góp ý vào Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), có ý kiến đề nghị bổ sung quy định giao cho UBND TP Hà Nội quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của HĐND TP Hà Nội.

Vì Thủ đô phát triển bền vững

Với 25 đại biểu phát biểu, 1 đại biểu tranh luận; còn 9 đại biểu đăng ký phát biểu, 1 đại biểu đăng ký tranh luận nhưng hết thời gian... phiên thảo luận tại hội trường chiều 28-5 cho thấy, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) tiếp tục thu hút sự quan tâm đặc biệt của các đại biểu Quốc hội.

Đảm bảo hiệu quả việc quản lý, sử dụng không gian ngầm

Thảo luận về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), những vấn đề liên quan đến việc quản lý sử dụng không gian ngầm; quy hoạch phải gắn với công tác bảo vệ môi trường…là những nội dung được các Đại biểu Quốc hội quan tâm cho ý kiến.

Phân cấp mạnh cho chính quyền TP Hà Nội

Luật Thủ đô quy định những cơ chế, chính sách đặc thù thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền Hà Nội nhưng cũng đặt ra trách nhiệm cao trong xây dựng, bảo vệ, phát triển thủ đô

Đánh giá tác động của mô hình cơ sở giáo dục chất lượng cao

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, ngày 28/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) và dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Tạo điều kiện để Hà Nội hiện thực hóa trục cảnh quan sông Hồng

Chiều 28-5, thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu Đào Chí Nghĩa (Đoàn Cần Thơ) đánh giá cao nội dung phân quyền cho thành phố tập trung nguồn lực, ưu tiên tổ chức thực hiện quy hoạch phân khu sông Hồng và sông Đuống.

Có quy định vượt trội để phát triển khu công nghệ cao trên địa bàn Thủ đô

Bày tỏ đồng tình cao đối với các quy định về chính sách vượt trội trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) nhằm phát triển đồng bộ các khu công nghệ cao trên địa bàn Hà Nội theo tinh thần Nghị quyết số 15 của Bộ Chính trị. Tuy nhiên, các đại biểu đề nghị cần rà soát để đảm bảo tính thống nhất đồng bộ của hệ thống pháp luật, đồng thời, có những chính sách vượt trội để thủ đô phát triển trong thời gian tới

Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ giúp Hà Nội bứt phá

Dự thảo luật đã thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền thành phố Hà Nội, đồng thời cũng đặt ra trách nhiệm cao hơn đối với chính quyền thành phố trong xây dựng, bảo vệ, phát triển Thủ đô.

Phân quyền mạnh mẽ để Hà Nội chủ động hơn về tổ chức bộ máy, biên chế

Thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đại biểu tán thành với quy định phân quyền mạnh mẽ để Hà Nội chủ động hơn về tổ chức bộ máy, biên chế nhằm giúp thành phố đảm đương vai trò hết sức đặc thù là Thủ đô của cả nước.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Toàn diện, bao quát, mang tính đột phá

Theo chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều nay (28/5), các đại biểu sẽ xem xét, cho ý kiến đối với dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), trước khi thông qua. Dự thảo luật được đánh giá đã hoàn thiện, tiếp thu, giải trình, chỉnh lý đầy đủ các ý kiến đóng góp; phạm vi áp dụng dự thảo luật tương đối toàn diện, bao quát hầu hết các lĩnh vực, gồm cả tổ chức chính quyền địa phương, việc phân quyền, việc liên kết phát triển mang tính liên vùng… kỳ vọng sẽ nhận được sự đồng thuận cao của các đại biểu Quốc hội.