Ukraine: Chiến dịch trong lòng nước Nga có tiến triển, đề ra vùng đệm chiến lược

Lực lượng Ukraine tiến sâu hơn vào vùng Kursk, Nga trong ngày thứ Tư. Kyiv cho biết, những thắng lợi này sẽ tạo một vùng đệm chiến lược để bảo vệ biên giới quốc gia này khỏi các cuộc tấn công từ Nga.

Về Thượng Đức anh hùng

Tượng đài Chiến thắng Thượng Đức sừng sững như một chứng nhân lịch sử chứng kiến sự đổi thay của vùng 'đất lửa' Đại Lộc anh hùng sau 50 năm giải phóng.

Đường Trần Văn Nam - Tuyến đường mang tên nguyên Bí thư Huyện ủy Châu Thành

Tham gia cách mạng từ khi 17 tuổi, liệt sĩ Trần Văn Nam (bí danh là Ngọc Long và Hai Ngọc) từng là Bí thư Huyện ủy Châu Thành, Phó ban Tuyên huấn Phân khu 3, Bí thư Huyện ủy Tân Trụ cho đến lúc hy sinh. Tên ông được đặt cho một tuyến đường tại phường 3, TP.Tân An, tỉnh Long An.

Bài thơ sớm nhất về chiến thắng Điện Biên Phủ

Ngày 12/5/1954, Bác Hồ đã có bài thơ 'Quân ta toàn thắng ở Điện Biên Phủ' đăng trên báo Nhân Dân số 184 với bút danh CB...

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Điểm hẹn tất yếu của lịch sử - Bài 2: Ký ức người trong cuộc

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công chưa được bao lâu, quân Pháp quay lại nổ súng gây chiến tại Nam Bộ với dã tâm cướp nước ta một lần nữa. Bội ước Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 và Tạm ước ngày 14/9/1946, chúng ráo riết tăng cường lực lượng, đổ bộ trái phép vào Đà Nẵng, Đồ Sơn, Cát Bà, đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn và chuẩn bị kế hoạch đánh chiếm vào cơ quan đầu não của ta ở Thủ đô Hà Nội. Đến tháng 11/1946, số quân của chúng đã lên tới 10 vạn.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 4-5-1954, địch bàn cách mở 'con đường máu' tháo chạy

Dự kiến kế hoạch kế hoạch Albatros (Hải Âu) rút chạy sẽ được thực hiện vào 20 giờ ngày 7-5-1954. Theo nhà báo Giuyn Roa: 'Ở Điện Biên Phủ, người ta gọi cuộc hành binh này là mở con đường máu'.

Trận đánh đồi A1 - những khoảnh khắc không thể quên

Vượt qua bao khó khăn và thử thách, Đại tá Trần Thế Đề cùng những người lính tham gia trận đánh đồi A1 năm ấy đã góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Món quà mừng sinh nhật Bác của C3, K7, E66

'Ngày 19/5/1974, chúng tôi, những chiến sĩ giải phóng quân đã anh dũng chiến đấu và giành chiến thắng tại căn cứ X74 (Đắk Pét), một căn cứ quan trọng và khó đánh chiếm tại mặt trận Tây Nguyên của Mỹ - ngụy. Thành tích của cán bộ, chiến sĩ là món quà dâng lên Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân ngày sinh của Người'. Ký ức máu và hoa đó đã được lưu giữ trong cuốn nhật ký của thầy giáo, cựu binh Hứa Lại Hồng.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 29-4-1954, địch vẫn loay hoay tìm lối thoát

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 29-4-1954, cuộc hành binh 'Chim kền kền' ngày càng xa vời. Bộ chỉ huy quân viễn chinh phải tính cách tự cứu.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 27-4-1954, cuộc hành binh Condor của địch bị thất bại

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 27-4-1954, quân ta truy kích địch về tận Mường Sài và Luang Prabang. Cuộc hành binh Condor của địch đã hoàn toàn bị thất bại.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 25-4-1954, ta gặp bất lợi về thời tiết

Trong suốt thời gian diễn ra Chiến dịch Điện Biên Phủ, quân địch biết rõ sức phá hoại của những trận mưa đối với những tuyến đường tiếp tế. Vì thế, ngay từ đầu chiến dịch, chúng đã muốn tạo ra mưa nhân tạo, nhưng chưa thành công. Mùa mưa tới sớm đã tiếp tay cho chúng.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 24-4-1954, ta đập tan đợt phản công của địch

Xác lính lê dương trúng đạn nằm ngổn ngang trong những đoạn hào sũng nước. Cuộc phản kích bị đẩy lùi. Đại đoàn 308, Đại đoàn 312 đã thực hiện được việc đào hào cắt đôi đường băng. Sân bay trung tâm Mường Thanh bị ta đánh chiếm hoàn toàn.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp quyết định gì để thắng trận Điện Biên Phủ?

Không có quyết định sáng suốt và dũng cảm hoãn việc mở chiến dịch đã định ngày 25/1/1954 để thay đổi cách đánh thì đã không thể có chiến thắng toàn vẹn ngày 7/5/1954.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 20-4-1954, ta tăng cường bắn tỉa, đoạt dù tiếp tế của địch

Đại đoàn 308, Đại đoàn 312 quyết tâm đào hào chia cắt sân bay địch xong trước kế hoạch; đồng thời tiến hành đẩy mạnh các hoạt động nhỏ, tăng cường bắn tỉa, đoạt dù tiếp tế của địch.

Quán triệt sâu sắc nghị quyết của Trung ương Đảng

Trước những diễn biến gay go, quyết liệt ở Ðiện Biên Phủ, ngày 19/4/1954, Bộ Chính trị ra Nghị quyết về tiếp tục thấu triệt phương châm 'đánh chắc, tiến chắc' để giành toàn thắng cho chiến dịch Điện Biên Phủ. Nghị quyết khẳng định: Toàn dân, toàn Đảng và Chính phủ quyết tâm đem toàn lực chi viện cho chiến dịch, góp phần xứng đáng cùng quân đội tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 18/4/1954, cứ điểm 105 bảo vệ phía Bắc sân bay bị quân ta tiêu diệt

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 18/4/1954, sau 4 ngày vây ép địch, Trung đoàn 141 bắt đầu tiến công cứ điểm 105. Địch vội vã rút chạy khỏi cứ điểm. Cứ điểm 105 bảo vệ phía Bắc sân bay hoàn toàn bị tiêu diệt.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 16-4-1954, quân ta bao vây cứ điểm 105

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 16-4-1954, ở phía Bắc sân bay, trận địa của Trung đoàn 165 thuộc Đại đoàn 312 đã tới sát cứ điểm 105 ở cả 4 mặt, có nơi chỉ còn cách lớp rào ngoài cùng khoảng 15m.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 12-4-1954, quân ta bắn rơi chiếc máy bay thứ 50 của địch

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 12-4-1954, Đại đội 828 thuộc Tiểu đoàn 394 đã bắn rơi chiếc máy bay thứ 50 của địch.

Ngày 8/4/1954: Bộ Chỉ huy Chiến dịch hạ quyết tâm tiếp tục thực hiện nhiệm vụ đã đề ra cho đợt 2

Nhiệm vụ đó là: Tiêu diệt thêm một bộ phận sinh lực địch, chiếm thêm một số vị trí có lợi, đưa trận địa tiến công và bao vây vào gần địch hơn nữa; thắt chặt thêm vòng vây, đánh chiếm sân bay nhằm mục đích triệt hẳn đường tiếp tế và tăng viện của địch.

Ngày 8/4/1954: Bộ Chỉ huy Chiến dịch hạ quyết tâm tiếp tục thực hiện nhiệm vụ đã đề ra cho đợt 2

Nhiệm vụ đó là: Tiêu diệt thêm một bộ phận sinh lực địch, chiếm thêm một số vị trí có lợi, đưa trận địa tiến công và bao vây vào gần địch hơn nữa; thắt chặt thêm vòng vây, đánh chiếm sân bay nhằm mục đích triệt hẳn đường tiếp tế và tăng viện của địch.

Điện Biên Phủ, ngày 7-4-1954, địch điều động thêm lực lượng tăng viện

Về phía địch: Máy bay trinh sát của Mỹ bay trên bầu trời Điện Biên Phủ để nghiên cứu điều kiện thực hiện kế hoạch 'Diều hâu' và thả dù tăng viện Tiểu đoàn dù thuộc địa số 2.

Điện Biên Phủ, ngày 3-4-1954, phạm vi chiếm đóng của địch bị thu hẹp

Sau năm ngày chiến đấu, đợt tiến công thứ hai của quân ta trong Chiến dịch Điện Biên Phủ đã thu được nhiều thắng lợi quan trọng. Ở phía Đông ta đã chiếm được bốn ngọn đồi hiểm yếu.

Điện Biên Phủ, ngày 31-3-1954, cuộc chiến đấu tại đồi A1 ở thế giằng co quyết liệt

Bộ chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ nhận định: Qua đêm đầu bộ đội ta đã hoàn thành một phần quan trọng nhiệm vụ đợt hai.

Thót tim nghe cựu Biệt động Sài Gòn kể chuyện tấm thẻ 'Căn cước Rồng xanh'

Câu chuyện của ông Lâm Quốc Dũng với tấm thẻ 'Căn cước Rồng xanh' giả cùng rất nhiều câu chuyện khác về lực lượng Biệt động Sài Gòn, về lực lượng cách mạng giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, mãi là niềm tự hào, cần được nhắc nhớ và tôn vinh.

Màu xanh thắm lại bình yên

Nơi Tổ quốc giáp ranh cùng nước bạn, hôm nay mọi người thường nhắc nhiều về bình yên biên giới hay màu xanh biên cương. Ngày - tháng - năm ấy đã ghi vào lịch sử, người hôm nay nhắc lại chuyện hôm qua như một sự tri ân và tiếp nối truyền thống anh hùng của lớp người đi trước. Để lớp trẻ hiểu và tự hào rằng hòa bình - độc lập và toàn vẹn lãnh thổ này không phải tự nhiên mà có.

Cha tôi là người lính

Không riêng làng Đại Hộ mà cả xã Đại Nghĩa hôm nay xôn xao hẳn lên. Dân trong ngõ, ngoài làng kháo nhau kéo đến khá đông khi hay tin cha tôi trở về. Cuối những năm 60 của thế kỷ trước, cha tôi nằm trong đội hình tình nguyện xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước rồi bỗng dưng thất lạc không rõ tung tích. Mẹ lấy ngày đất nước thống nhất làm ngày giỗ cha tôi.

Niger chứng kiến cuộc tấn công đẫm máu nhất sau đảo chính, hàng chục binh sĩ thiệt mạng

Niger tổ chức quốc tang sau vụ hơn 100 phần tử cực đoan dùng chất nổ tự chế nhắm vào lực lượng an ninh nước này khiến hàng chục binh sĩ thiệt mạng.

Người chép sử bằng hình ảnh

51 năm trước, bờ sông Thạch Hãn, Quảng Trị trở thành nơi trao trả tù binh sau hiệp định Paris, mỗi ngày 200 người, mỗi lần cách nhau một tuần, kéo dài suốt hai tháng. Thông tấn xã Việt Nam cử phóng viên ảnh Chu Chí Thành và quay phim Trần Mai Hưởng (sau này là giám đốc TTXVN), thêm một lái xe đến Quảng Trị để thực hiện hai nhiệm vụ.

Ukraine báo cáo: Nga thực hiện nhiều cuộc tấn công ở miền Đông

Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Ukraine bà Hanna Maliar cho biết, tại miền Đông 'chiến sự đều đang nóng lên ở khắp nơi'.

Chuyện một gia đình có 5 người cùng chiến đấu ở chiến trường Quảng Trị

Trong rất nhiều câu chuyện đặc biệt của chiến tranh, chuyện một gia đình có 5 con, cháu ruột ở Đức Thọ (Hà Tĩnh) cùng chiến đấu bảo vệ đất nước trong mùa hè đỏ lửa ở Quảng Trị, hơn thế đều trở thành cán bộ cao cấp của Quân đội Nhân dân Việt Nam, là rất hiếm.

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P44

Chúng tôi từng tham gia bảo vệ các đợt trao trả tù binh của hai phía như vậy từ sau Hiệp định Paris tại khu giải phóng thuộc địa bàn Đức Huệ. Tuy nhiên, ít khi phía chính quyền Sài Gòn chấp hành nghiêm chỉnh quy định.

Trại Davis - những màn đấu trí trong lòng địch ngay giữa Sài Gòn

Bên cạnh 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn, thì hai đoàn đại biểu quân sự của ta ở Trại Davis được coi là mũi thứ 6 - mũi tiến công ngoại giao quân sự độc đáo, đặc sắc.

Thêm một địa chỉ đỏ về nguồn ở Nam Trung bộ

Trong nắng cuối tháng ba, chúng tôi về xã Ninh Sơn, thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa) chứng kiến hình ảnh từng nhóm thợ xây dựng đang tất bật thi công hoàn thiện dự án Khu lưu niệm chiến thắng Vườn Gòn - Đá Bàn để đảm bảo tiến độ hoàn thành vào dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng Vườn Gòn - Đá Bàn (20/4/1953 - 20/4/2023).

Bí thư Tỉnh ủy Bình Định gặp gỡ cựu binh Gạc Ma - Trường Sa

Cựu binh Lê Minh Thoa là 1 trong 9 chiến sĩ hải quân nhân dân Việt Nam may mắn sống sót sau trận chiến Gạc Ma – Trường Sa (14/3/1988), chiều 13/3, Bí thư Tỉnh ủy Bình Định Hồ Quốc Dũng gặp gỡ, thăm hỏi, động viên cựu chiến bình tại quán phở gia đình mang tên 'Gạc Ma - Trường Sa'.

Bí thư Tỉnh ủy Bình Định gặp gỡ cựu binh mở quán phở 'Gạc Ma - Trường Sa'

Cựu binh may mắn sống sót trong trận hải chiến Gạc Ma – Trường Sa là 'nhân chứng sống', anh cần được quan tâm, hỗ trợ nhiều hơn. Tinh thần, lòng yêu nước của các chiến sĩ như anh cần được lan tỏa đến học sinh, sinh viên, người trẻ hôm nay.

Với chiều cao 3,27m, xe tăng chủ lực của Mỹ- M60 hiện là dòng chiến xa có thiết kế cao nhất thế giới. Với chiều cao vượt trội, xe tăng sẽ dễ dàng quan sát chiến trường hơn, tạo sự thoải mái cho đối thủ trong tác chiến khắc nghiệt, nhưng nó lại dễ trở thành mục tiêu bị hạ hơn.

Địch giăng bẫy lừa ta vào - 'Mồi nhử' là 12 tử sỹ, máu quân tình nguyện Việt Nam đã đổ

Địch biết quân ta đang lên và chúng mở sẵn cái bẫy, lừa cho chúng ta vào với 'mồi nhử' là 12 tử sỹ còn nằm đó. Trảng trống dài, nếu cứ xông vào lên coi như ta đâm đầu vào cửa tử.